Bài 12. Tích phân - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 12,13,14 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 16,17 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.8 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.9 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.10 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.11 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.12 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.13 trang 18 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Lý thuyết Tích phân Toán 12 Kết nối tri thứcGiải mục 1 trang 12,13,14 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức
Khái niệm tích phân
HĐ1
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 13 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y=x+1, trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=t(1≤t≤4) (H.4.3).
a) Tính diện tích S của T khi t=4.
b) Tính diện tích S(t) của T khi t∈[1;4].
c) Chứng minh rằng S(t) là một nguyên hàm của hàm số f(t)=t+1,t∈[1;4] và diện tích S=S(4)−S(1).
HĐ2
Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 13 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Xét hình thang cong giới hạn bởi đồ thị y=x2, trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2. Ta muốn tính diện tích S của hình thang cong này.
a) Với mỗi x∈[1;2], gọi S(x) là diện tích phần hình thang cong đã cho nằm giữa hai đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 và x (H.4.5).
Cho h>0 sao cho x+h<2. So sánh hiệu S(x+h)−S(x) với diện tích hai hình chữ nhật MNPQ và MNEF (H.4.6). Từ đó suy ra: 0≤S(x+h)−S(x)h−x2≤2xh+h2.
b) Cho h<0 sao cho x+h>1. Tương tự phần a, đánh giá hiệu S(x)−S(x+h) và từ đó suy ra 2xh+h2≤S(x+h)−S(x)h−x2≤0.
c) Từ kết quả phần a và phần b, suy ra với mọi h≠0, ta có
|S(x+h)−S(x)h−x2|≤2x|h|+h2.
Từ đó chứng minh S′(x)=x2,x∈(1;2). Người ta chứng minh được S′(1)=1,S′(2)=4, tức là S(x) là một nguyên hàm của x2 trên [1;2].
d) Từ kết quả của phần c, ta có S(x)=x33+C. Sử dụng điều này với lưu ý S(1)=0 và diện tích cần tính S=S(2), hãy tính S.
Gọi F(x) là một nguyên hàm tùy ý của f(x)=x2 trên [1;2]. Hãy so sánh S và F(2)−F(1).
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 14 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b], F(x) và G(x) là hai nguyên hàm tùy ý của f(x) trên đoạn [a;b]. Chứng minh rằng F(b)−F(a)=G(b)−G(a).
LT1
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 15 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Tính:
a) 1∫0exdx;
b) e∫11xdx;
c) π2∫0sinxdx;
d) π3∫π6dxsin2x.
LT2
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 16 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Sử dụng ý nghĩa hình học của tích phân, tính:
a) 3∫1(2x+1)dx;
b) 2∫−2√4−x2dx.
VD1
Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 16 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Giải quyết bài toán ở tình huống mở đầu.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365