Bài 15. Phương trình đường thẳng trong không gian - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải bài tập 5.11 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.12 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.13 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.14 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.15 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.16 trang 48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.17 trang 49 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.18 trang 49 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.19 trang 49 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 45 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 41,42,43 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Lý thuyết Phương trình đường thẳng Toán 12 Kết nối tri thứcGiải mục 3 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
HĐ6
Trả lời câu hỏi Hoạt động 6 trang 46 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1,Δ2Δ1,Δ2 lần lượt đi qua các điểm A1(x1;y1;z1),A2(x2;y2;z2)A1(x1;y1;z1),A2(x2;y2;z2) và tương ứng có vectơ chỉ phương →u1=(a1;b1;c1),→u2=(a2;b2;c2)→u1=(a1;b1;c1),→u2=(a2;b2;c2). (H.5.29).
a) Tìm điều kiện đối với →u1→u1 và →u2→u2 để Δ1Δ1 và Δ2Δ2 song song hoặc trùng nhau.
b) Giả sử [→u1,→u2]≠→0[→u1,→u2]≠→0 và →A1A2.[→u1,→u2]=0−−−→A1A2.[→u1,→u2]=0 thì Δ1Δ1 và Δ2Δ2 có cắt nhau hay không?
c) Giả sử →A1A2.[→u1,→u2]≠0−−−→A1A2.[→u1,→u2]≠0 thì Δ1Δ1 và Δ2Δ2 có chéo nhau hay không?
LT8
Trả lời câu hỏi Luyện tập 8 trang 46 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song với nhau:
Δ1:x−31=y−2=z−13Δ1:x−31=y−2=z−13 và Δ2:x−11=y−2−2=z3Δ2:x−11=y−2−2=z3.
LT9
Trả lời câu hỏi Luyện tập 9 trang 47 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1:x−11=y+21=z−34Δ1:x−11=y+21=z−34 và Δ2:x+11=y+11=z4Δ2:x+11=y+11=z4. Chứng minh rằng:
a) Hai đường thẳng Δ1Δ1 và Δ2Δ2 song song với nhau;
b) Đường thẳng Δ1Δ1 và trục Ox chéo nhau;
c) Đường thẳng Δ2Δ2 trùng với đường thẳng Δ3:x+21=y+21=z+44Δ3:x+21=y+21=z+44;
d) Đường thẳng Δ2Δ2 cắt trục Oz.
LT10
Trả lời câu hỏi Luyện tập 10 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: Δ1:{x=1+2ty=3+tz=1−t và Δ2:{x=sy=1+2sz=3s.
VD3
Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 48 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
(H.5.30) Trong không gian Oxyz, có hai vật thể lần lượt xuất phát từ A(1; 2; 0) và B(3; 5; 0) với vận tốc không đổi tương ứng là →v1=(2;1;3),→v2=(1;2;1). Hỏi trong quá trình chuyển động, hai vật thể trên có va chạm vào nhau hay không?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365