Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài tập 11 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải bài tập 12 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 13 trang 129 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 14 trang 129 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 15 trang 129 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 16 trang 129 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 10 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 9 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 8 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 7 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 3 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1 trang 127 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thứcGiải bài tập 11 trang 128 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức
Đề bài
Tứ giác ABCD có hai góc đối diện B và D vuông, hai góc kia không vuông.
a) Chứng minh rằng có một đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C và D. Ta gọi đó là đường tròn (C).
b) Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC và BD của tứ giác. Chứng minh rằng IK⊥BD.
c) Kí hiệu các tiếp tuyến của đường tròn (C) tại A, B và C lần lượt là a, b và c. Giả sử b cắt a và c theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng tứ giác AEFC là một hình thang.
d) Chứng minh rằng EF=AE+CF.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365