Bài 1. Phương trình mặt phẳng - Toán 12 Cánh diều
Trả lời câu hỏi trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Giải bài tập 1 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 2 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 3 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 4 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 5 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 6 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 7 trang 63 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 8 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 9 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 10 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 11 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 12 trang 64 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải mục 4 trang 57,58,59 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải mục 3 trang 54,55,56 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Trả lời câu hỏi trang 52 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Giải mục 1 trang 50, 51, 52 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Cánh DiềuTrả lời câu hỏi trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Đề bài
Trả lời câu hỏi Hoạt động 10 trang 59 SGK Toán 12 Cánh diều
Cho mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là Ax + By + Cz + D = 0 với →n=(A;B;C)→n=(A;B;C) là vecto pháp tuyến. Cho điểm M0(2;3;4)M0(2;3;4). Gọi H(xH;yH;zH)H(xH;yH;zH) là hình chiếu vuông góc của điểm M0M0 trên mặt phẳng (P) (Hình 16)
a) Tính tọa độ của →HM0−−−→HM0 theo xH,yH,zHxH,yH,zH
b) Nêu nhận xét về phương của hai vecto →n=(A;B;C)→n=(A;B;C), →HM0−−−→HM0. Từ đó, hãy suy ra rằng |→n.→HM0|=|→n|.|→HM0|=|A.2+B.3+C.4+D|∣∣∣→n.−−−→HM0∣∣∣=∣∣→n∣∣.∣∣∣−−−→HM0∣∣∣=|A.2+B.3+C.4+D|
c) Tính các độ dài |→n|∣∣→n∣∣, |→HM0|∣∣∣−−−→HM0∣∣∣ theo A, B, C, D. Từ đó, hãy nêu công thức tính khoảng cách từ điểm M0(2;3;4)M0(2;3;4) đến mặt phẳng (P)
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365