Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số - Toán 12 Kết nối tri thức
Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 5,6,7 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.1 trang 13 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.2 trang 13 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.3 trang 13 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.4 trang 13 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.5 trang 13 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.6 trang 14 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.7 trang 14 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.8 trang 14 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 1.9 trang 14 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thứcLý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 Kết nối tri thức
1. Tính đơn điệu của hàm số Khái niệm tính đơn điệu của hàm số
1. Tính đơn điệu của hàm số
Khái niệm tính đơn điệu của hàm số
Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và y = f(x) là hàm số xác định trên K
|
Ví dụ: Hàm số y = |x| đồng biến trên khoảng (0;+∞), nghịch biến trên khoảng (−∞;0)
Định lý
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
|
Ví dụ: Hàm số y=x2−4x+2 có y’ = 2x – 4
Sử dụng BBT xét tính đơn điệu của hàm số
Các bước để xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x)
|
Ví dụ: Xét chiều biến thiên của hàm số y=x−2x+1
1. Tập xác định của hàm số là R∖{−1}
2. Ta có: y′=(x+1)−(x−2)(x+1)2=3(x+1)2>0∀x≠−1
3. BBT
4. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1) và (−1;+∞)
2. Cực trị của hàm số
Khái niệm cực trị của hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (a có thể là −∞, b có thể là +∞ ) và điểm x0∈(a;b).
|
Ví dụ: Cho đồ thị của hàm số y = f(x) như sau
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 và yCT= y(-1) = 2
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và = y(0) = 3
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT= y(1) = 2
Cách tìm cực trị của hàm số
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng (a;x0) và (x0;b). Khi đó:
|
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số y=x3−6x2+9x+30.
Tập xác định của hàm số là R.
Ta có: y′=3x2−12x+9; y’ = 0 ⇔x = 1 hoặc x = 3.
BBT:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và = y(1) = 34
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT= y(3) = 30
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365