Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Cùng khám phá

1. Mở đầu về bất phương trình Định nghĩa bất phương trình Cho A(x), B(x) là hai biểu thức của biến x. Khi cần tìm x sao cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) ( & ge ) B(x), A(x) ( le ) B(x)) thì ta nói cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) ( & ge ) B(x), A(x) ( le ) B(x)) là một bất phương trình ẩn x. A(x) và B(x) lần lượt được gọi là vế trái và vế phải của bất phương trình.

1. Mở đầu về bất phương trình

Định nghĩa bất phương trình

Cho A(x), B(x) là hai biểu thức của biến x. Khi cần tìm x sao cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) B(x), A(x) B(x)) thì ta nói cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) B(x), A(x) B(x))  là một bất phương trình ẩn x. A(x) và B(x) lần lượt được gọi là vế trái và vế phải của bất phương trình.

Nghiệm của bất phương trình

Khi thay giá trị x=x0 vào hai vế của một bất phương trình ẩn x mà được một khẳng định đúng thì ta nói x=x0 (hay x0) là một nghiệm của bất phương trình đó.

Ví dụ:

Số -2 là nghiệm của bất phương trình 2x10<02.(2)10=410=14<0.

Số 6 không là nghiệm của bất phương trình 2x10<02.610=1210=2>0.

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Định nghĩa

Bất phương trình dạng ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b0,ax+b0), trong đó a, b là hai số đã cho, a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn (x là ẩn).

Ví dụ: 3x+160; 3x>0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

x240 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì x24 là một đa thức bậc hai.

3x2y<2 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn vì đa thức 3x2y là đa thức với hai biến x và y.

3. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải một bất phương trình nghĩa là tìm tất cả các nghiệm của nó.

Để giải bất phương trình ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b0,ax+b0), trong đó a0, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1. Cộng –b vào hai vế và giữ nguyên chiều của bất phương trình ban đầu.

Bước 2. Chia hai vế của bất phương trình thu được ở Bước 1 cho số a0 theo quy tắc:

- Nếu a>0 thì giữ nguyên chiều của bất phương trình;

- Nếu a<0 thì đổi chiều của bất phương trình.

Bước 3. Kết luận nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ: Giải bất phương trình 2x4>0

Lời giải: Ta có:

2x4>02x>0+42x>4x<4.(12)x<2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<2.

Lưu ý:

Ở Bước 1, ta đã thực hiện quy tắc sau, gọi là quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc thực hiện ở Bước 2 gọi là quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bất phương trình cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Nhờ hai quy tắc này, ta có thể giải được nhiều bất phương trình phức tạp hơn.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về khả năng tan và cách đo lường; yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tan; các loại khả năng tan và ứng dụng của khả năng tan trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Thông số quan trọng

Khái niệm về số lượng chất và ứng dụng của nó

Khái niệm về năng lượng tự do

Khái niệm cân bằng nguyên tử - Vai trò và tầm quan trọng trong hóa học. Quy tắc bảo toàn khối lượng và quy tắc bảo toàn điện tích trong cân bằng nguyên tử. Cách cân bằng nguyên tử trong phản ứng hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Định nghĩa cân bằng điện tích- Giới thiệu về khái niệm cân bằng điện tích, hiểu cân bằng điện tích là gì và tại sao nó quan trọng trong hóa học. Cân bằng điện tích là khái niệm quan trọng trong hóa học. Trong một hợp chất hoặc phản ứng hóa học, tổng số điện tích dương phải cân bằng tổng số điện tích âm để đảm bảo cân bằng điện tích. Cân bằng điện tích là quy tắc quan trọng trong việc xác định phản ứng hóa học và tính chất của các hợp chất. Hiểu và áp dụng cân bằng điện tích là rất quan trọng để nghiên cứu và áp dụng hóa học trong thực tế. Cân bằng điện tích cũng liên quan đến khái niệm ion, cation và anion.

Khái niệm về nguyên tắc cơ bản

Khái niệm công cụ sản xuất hóa chất

Khái niệm về lượng chất liệu cần thiết trong quá trình sản xuất | Vai trò và ứng dụng của lượng chất liệu cần thiết

Khái niệm về điều kiện sản xuất và vai trò của nó trong quá trình sản xuất. Điều kiện sản xuất là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất. Nó bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội. Yếu tố tự nhiên như đất, nước, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên không thể tạo ra hoặc thay đổi bởi con người. Yếu tố xã hội bao gồm công nghệ, nguồn nhân lực và tổ chức sản xuất, có thể thay đổi và được tạo ra bởi con người. Điều kiện sản xuất quyết định khả năng và hiệu quả của quá trình sản xuất. Hiểu và quản lý điều kiện sản xuất là quan trọng để đạt được sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất bao gồm điều kiện môi trường, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, thời gian sản xuất, v.v. Các phương pháp điều chỉnh điều kiện sản xuất bao gồm điều chỉnh thủ công và tự động, điều chỉnh bằng cách thêm hoặc bớt các yếu tố cần thiết, v.v. Tác động của điều kiện sản xuất đến chất lượng sản phẩm bao gồm tác động đến tính chất vật lý, hóa học và sinh học của sản phẩm.

Xem thêm...
×