Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng - Toán 9 Kết nối tri thức
Lý thuyết Định lí Viète và ứng dụng Toán 9 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 21, 22 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 22, 23 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 3 trang 22, 23 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6.23 trang 24 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6.24 trang 24 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6.25 trang 24 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6.26 trang 24 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 6.27 trang 24 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thứcLý thuyết Định lí Viète và ứng dụng Toán 9 Kết nối tri thức
1. Định lí Viète Nếu ({x_1},{x_2}) là hai nghiệm của phương trình (a{x^2} + bx + c = 0left( {a ne 0} right)) thì (left{ begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - frac{b}{a}\{x_1}{x_2} = frac{c}{a}.end{array} right.)
1. Định lí Viète
Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì {x1+x2=−bax1x2=ca. |
Ví dụ: Phương trình 2x2+11x+7=0 có: Δ=112−4.2.7=65>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2.
Theo định lí Viète, ta có: x1+x2=−112;x1x2=72.
2. Áp dụng định lí Viète để tính nhẩm nghiệm
Giải phương trình bậc hai khi biết một nghiệm của nó
Xét phương trình ax2+bx+c=0(a≠0). - Nếu a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2=ca. - Nếu a−b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1=−1, còn nghiệm kia là x2=−ca. |
Ví dụ: Phương trình x2−6x+5=0 có a+b+c=1+(−6)+5=0 nên phương trình có hai nghiệm: x1=1,x2=5.
Phương trình 5x2+14x+9=0 có a−b+c=5−14+9=0 nên phương trình có hai nghiệm: x1=−1,x2=−95.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình bậc hai: x2−Sx+P=0. Điều kiện để có hai số đó là S2−4P≥0. |
Ví dụ: Hai số có tổng bằng 9, tích bằng 20 là nghiệm của phương trình x2+9x+20=0.
Ta có: Δ=(−9)2−4.1.20=1,√Δ=1.
Suy ra phương trình có hai nghiệm x1=9−12=4;x2=9+12=5.
Vậy hai số cần tìm là 4 và 5.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365