Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rùa Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 28. Tinh bột và Cellulose trang 76, 77, 78 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

Cellulose là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông vải. Công thức của cellulose là

Cuộn nhanh đến câu

28.1

Cellulose là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông vải. Công thức của cellulose là

A. (C6H10O5)n

B. C12H22O11

C. C6(H2O)m

D. C5(H2O)5


28.2

Chất X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tác dụng với dung dịch iodine tạo ra hợp chất có màu xanh tím.

Chất X là

A. glucose

B. cellulose

C. saccharose

D. tinh bột


28.3

Hàm lượng cellulose chiếm tỉ lệ % lớn nhất trong mẫu chất nào sau đây?

A. Tre, nứa

B. Sợi đay

C. Bông vải

D. Gỗ


28.4

X là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Thủy phân X với xúc tác acid hoặc enzyme thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là

A. tinh bột và saccharose

B. tinh bột và glucose

C. cellulose và glucose

D. cellulose và saccharose


28.5

X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là

A. cellulose và glucose

B. cellulose và saccharose

C. tinh bột và saccharose

D. tinh bột và glucose


28.6

Quả chuối còn xanh (như hình bên) có chứa hợp chất X làm iodine chuyển thành màu xanh tím. Chất X là

A. cellulose

B. tinh bột

C. saccharose

D. glucose


28.7

Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất vật lí của cellulose?

A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước

B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước nóng

C. Chất rắn, không màu, tan trong nước

D. Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước


28.8

Khi nhai chậm cơm trắng (không có thức ăn), cảm giác có vị ngọt là do

A. trong cơm có đường saccharose

B. tinh bột có trong cơm bị phân hủy tạo thành glucose bởi enzyme có trong tuyến nước bọt

C. trong cơm có đường glucose

D. trong cơm có tinh bột, tinh bột có vị ngọt


28.9

Cây xanh là lá phổi của Trái Đất, giữ vai trò điều hòa khí hậu, làm sạch bầu khí quyển. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen, đồng thời tạo ra (các) hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người, đó là

A. glucose

B. tinh bột

C. cellulose

D. glucose, tinh bột, cellulose


28.10

Cho sơ đồ phản ứng

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. cellulose, glucose, carbon dioxide

B. cellulose, saccharose, carbon dioxide

C. tinh bột, glucose, ethyl alcohol

D. tinh bột, glucose, carbon dioxide


28.11

Cho các đặc điểm và tính chất sau:

(a) Có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn, sợi đay, ....

(b) Công thức chung là (C6H10O5)n

(c) Có nhiều trong bông vải, gỗ, tre, nứa, ...

(d) Không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng

(e) Chất rắn, màu trắng

(g) Có phản ứng thủy phân

(h) Phản ứng với dung dịch iodine tạo hợp chất có màu xanh tím

(i) Được tạo thành trong cây xanh nhờ vào quá trình quang hợp

(k) Là nguồn cung cấp lương thực, quan trọng cho con người và được dùng để sản xuất vải sợi, giấy

Dãy các đặc điểm và tính chất đúng cho tinh bột và cellulose là

A. (a), (c), (i), (k)

B. (c), (d), (e), (h)

C. (b), (e), (g)

D. (b), (d), (e), (h), (k)


28.12

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai trong các phát biểu sau?
a) Tinh bột và cellulose đều được tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh

b) Tinh bột và cellulose đều có cùng công thức phân tử nên có khối lượng phân tử bằng nhau

c) Sản phẩm thủy phẩn tinh bột và cellulose đều tham gia phản ứng tráng bạc

d) Trong các loại nông sản như gạo, bắp, khoai lang, sắn thì gạo có hàm lượng tinh bột cao nhất


28.17

Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau về các hợp chất carbohydrate?

a) Glucose, tinh bột và cellulose đều có trong tế bào thực vật

b) Glucose, saccharose, tinh bột và cellulose đều là những chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, là nguồn nhiên liệu dùng trong công nghệ tráng bạc

c) Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng cho con người, nhưng ăn nhiều tinh bột sẽ có nguy cơ gây béo phì

d) Cơm nấu từ gạo nếp (cơm nếp, xôi, ...) dẻo hơn, dính hơn và ngọt hơn cơm nấu từ gạo tẻ (cơm trắng) vì trong gạo nếp có hàm lượng glucose và tinh bột cao hơn so với gạo tẻ


28.14

Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp trong bảng sau vào chỗ trống để được các nhận định đúng


a) Trong một số loại củ, quả, hạt thường có chứa nhiều (1) ...

b) Sợi bông, gỗ, tre, nứa, sợi đay đều có thành phần chủ yếu là (2) ...

c) Hầu hết các tế bào trong cơ thể (thần kinh, máu, ...) đều cần (3) ... để hoạt động

d) (4) ... là nguồn cung cấp năng lượng cho con người, giúp gia tăng nhanh lượng glucose cho cơ thể

e) (5) ... là nguồn lương thực quan trọng của con người, đây là chất còn được dùng để điều chế (6) ...

g) Tinh bột và cellulose có công thức chung là (7) ... nhưng khối lượng phân tử của (8) ... lớn hơn khối lượng phân tử của (9) ...

h) (10) ... có phản ứng thủy phân nhưng không phản ứng với dung dịch iodine


28.15

Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để được kết quả đúng


28.16

Ethylic alcohol có nhiều ứng dụng trong đời sống. Một người dân dùng 30 kg một loại bột ngô (chứa 70% tinh bột) để nấu rượu, biết hiệu suất chuyển hóa tinh bột thành rượu đạt 80%. Em hãy cho biết họ sẽ thu được bao nhiêu lít ethylic alcohol 39o.


28.17

Giấy thường được sản xuất từ gỗ, nhiều nước trên thế giới sản xuất giấy từ gỗ vẫn sam. Giả sử 125 kg gỗ vân sam trải qua nhiều công đoạn xử lí (tách lấy cellulose, tạo bột giấy, ...) sản xuất được 15 000 tờ giấy A4 – định lượng 75 (75 g/m2 ). Trung bình 1 ha trồng gỗ vân sam thu hoạch được 280 m3 gỗ/năm. Hãy cho biết 1 ha trồng gỗ nêu trên sẽ sản xuất được bao nhiêm ream (ram) giấy A4 -  định lượng 75. Biết mỗi ream giấy có 500 tờ giấy và gỗ vân sam có khối lượng riêng bằng 700 kg/m3.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về chất lỏng không màu

Khái niệm về mùi đặc trưng - Định nghĩa và vai trò trong giảm nhẹ mùi hôi. Mùi đặc trưng là mùi độc đáo, tồn tại tự nhiên hoặc được tạo ra để tạo ấn tượng đặc biệt. Giúp giảm mùi hôi, tạo môi trường dễ chịu, kích thích giác quan mũi và tạo trải nghiệm độc đáo. Mùi đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và lĩnh vực sử dụng, tạo ấn tượng và tác động tích cực đến con người. Cấu trúc và tính chất của chất gây mùi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo mùi đặc trưng. Sử dụng mũi và vị giác để nhận biết mùi đặc trưng. Ứng dụng trong công nghiệp, nghiên cứu và cuộc sống hàng ngày.

Tổng quan về công dụng trong ngành hóa học - Công dụng của hóa chất trong công nghiệp, y tế, nông nghiệp và môi trường. Ứng dụng của công nghệ hóa học trong sản xuất, chế tạo và xử lý vật liệu. Công dụng của hóa chất trong phân tích và kiểm tra chất lượng sản phẩm, môi trường và sức khỏe. Công dụng của hóa chất trong nghiên cứu và phát triển, tạo ra các sản phẩm và công nghệ mới.

Acyl hóa - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng của quá trình hóa học này. Cơ chế và mối quan hệ với ester hóa, amid hóa và thioester hóa.

Khái niệm về thành phần hoạt tính trong nghiên cứu hoá học và dược phẩm: phân loại, tính chất và quá trình tìm kiếm và ứng dụng, đánh giá ảnh hưởng đến cơ thể và sức khỏe con người.

Khái niệm về axit salicylic

Khái niệm về Asetylsalicylic acid

Khái niệm về axit paraaminobenzoic, định nghĩa và vai trò trong hóa học

Giới thiệu về thành phần hoạt tính trong paracetamol

Propene - Definition, Structure, Chemical Properties, Production, and Applications.

Xem thêm...
×