Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 36. Khái quát về di truyền học Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9

Nêu khái niệm về di truyền và biến dị.

Cuộn nhanh đến câu

36.1

Nêu khái niệm về di truyền và biến dị.


36.2

Lấy thêm ví dụ về hiện tượng di truyền và biến dị trong thực tế.


36.3

Quan sát thí nghiệm trong Hình 36.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Trình bày các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm

2. Ở thế hệ F1 và F2 có xuất hiện dạng màu hoa pha trộn giữa hoa tím và hoa trắng hay không? Yếu tố quy định tính trạng hoa trắng (ở thế hệ P) có biến mất trong phép lai không?


36.4

Thế nào là nhân tố di truyền? Chỉ ra tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn trong phép lai của Mendel.


36.5

Vì sao ý tưởng của Mendel về nhân tố di truyền là cơ sở cho việc nghiên cứu về gene sau này.


36.6

Lấy ví dụ về tính trạng, tính trạng tương phản, kiểu hình, kiểu gene ở đậu hà lan.



36.7

Ở đậu hà lan, tiến hành lai giữa hai cá thể thuần chủng thân cao với thân thấp thu được F1 có tỉ lệ 100% cây thân cao, F2 thu được tỉ lệ 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

1. Hãy sử dụng các ký hiệu và thuật ngữ để mô tả thí nghiệm trên bằng sơ đồ lai.

2. Dự đoán tính trạng trội lặn trong phép lai trên.


36.8

Sử dụng các thuật ngữ dùng trong di truyền học để hoàn thành các nội dung sau:

a) Ở đậu cây đậu Hà Lan, màu hoa, chiều cao cây, hình dạng quả,... được gọi là …

b) Ở cây đậu Hà Lan, hoa màu đỏ và hoa màu trắng, cây cao và cây thấp, vỏ quả trơn và vỏ quả nhăn được gọi là các cặp …

c) Tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật được gọi là …

d) Tổ hợp toàn bộ gene trong tế bào của cơ thể sinh vật được gọi là …


36.9

Ghép các nội dung ở cột 1 với nội dung cột 2 và điền kết quả vào cột 3 cho phù hợp.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. P

a) Giao tử

1…..

2. x

b) Cặp bố mẹ thế hệ xuất phát

2…..

3. G

c) Thế hệ con lai đời thứ nhất

3…..

4. F1

d) Thế hệ con lai đời thứ hai

4…..

5. F2

e) Kí hiệu phép lai

5…..


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hợp kim sắt cacbon - Định nghĩa và vai trò trong ngành công nghiệp sản xuất kim loại. Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của hợp kim sắt cacbon. Sản xuất và ứng dụng trong ngành công nghiệp kim loại và sản phẩm liên quan.

Khái niệm về thành phần gang

Khái niệm về sức chịu lực: Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật và công nghệ. Các loại sức chịu lực: sức kéo, sức nén, sức uốn, sức cắt. Cơ chế hoạt động của sức chịu lực: cấu trúc nguyên tử, liên kết và tương tác giữa các phân tử. Đại lượng sức chịu lực: độ bền, độ dẻo và độ cứng của vật liệu. Ứng dụng của sức chịu lực trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về gang và các tính chất của nó trong hóa học

Khái niệm sản phẩm bằng gang: định nghĩa và vai trò trong công nghiệp. Phương pháp sản xuất và tính chất của sản phẩm bằng gang. Ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về máy móc và công cụ

Khái niệm về phương pháp sản xuất gang và tầm quan trọng của nó trong công nghiệp. Phương pháp sản xuất gang từ quặng sắt, sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Có hai phương pháp luyện gang là nhiệt và điện. Gang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội. Nguyên liệu và quá trình sản xuất gang bao gồm luyện kim, luyện gang và luyện thép. Phương pháp nung nóng và nung lạnh trong sản xuất gang. Ứng dụng của gang đa dạng trong cơ khí, xây dựng, điện tử, y tế, nông nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.

Khái niệm về luyện gang, quá trình và phương pháp luyện gang trong công nghiệp.

Phân loại gang và sự khác biệt giữa các loại gang

Khái niệm về sắt và thép - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng. Nguyên liệu sản xuất sắt và thép - Quặng sắt, cốc và chất hỗ trợ. Quy trình sản xuất sắt - Luyện than, luyện kim và sản xuất sắt thô. Quy trình sản xuất thép - Luyện kim, thêm hợp kim và sản xuất thép. Ứng dụng của sản phẩm sắt và thép - Xây dựng, giao thông, cơ khí và năng lượng.

Xem thêm...
×