Chương 11. Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
Bài 40. Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9
Bài 41. Đột biến gene Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 39. Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 38. Nucleic acid và gene Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 37. Các quy luật di truyền của Mendel Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 36. Khái quát về di truyền học Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9Bài 40. Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9
Giải thiết mã di truyền là các đoạn ngắn ribonucleotide liền kề trên mRNA (có cùng số lượng ribonucleotide, kí hiệu là n) quy định loại amino acid tương ứng trên chuỗi polypeptide.
40.1
Giải thiết mã di truyền là các đoạn ngắn ribonucleotide liền kề trên mRNA (có cùng số lượng ribonucleotide, kí hiệu là n) quy định loại amino acid tương ứng trên chuỗi polypeptide.
1. Xác định số loại mã di truyền và số loại amino acid tương ứng tối đa có thể có với mỗi n. Hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 40.1.
2. Nếu tế nào có xu hướng tiết kiệm tối đa để thực hiện chức năng sinh học thì mã di truyền gồm bao nhiêu ribonucleotide? Biết rằng có 20 loại amino acid cấu tạo nên protein.
40.2
Quan sát hình 40.1 các codon cùng nghĩa (cùng mã hóa cho một loại amino acid hoặc các codon kết thúc) thường giống nhau về nucleotide ở vị trí nào của codon?
40.3
Quan sát hình 40.3 cho biết mã di truyền quy định thành phần hóa học và cấu trúc của protein như thế nào?
40.4
Nêu ý nghĩa của đa dạng mã di truyền.
40.5
Đọc thông tin trên và quan sát hình 40.4, trả lời các câu hỏi sau:
1. Có những thành phần nào tham gia quá trình dịch mã? Nêu vai trò của mỗi thành phần trong quá trình dịch mã.
2. Quá trình dịch mã gồm những giai đoạn nào? Mô tả khái quát diễn biến quá trình dịch mã.
3. Dịch mã là gì?
40.6
Dựa vào kiến thức đã học kết hợp quan sát hình 40.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên và sản phẩm của quá trình 1, quá trình 2.
2. Giải thích mối quan hệ giữa gene (DNA), mRNA, protein và tính trạng.
40.7
Dựa vào kiến thức về mối quan hệ giữa gene và tính trạng, cho biết khi muốn thay đổi một tính trạng ở một loài thực vật bằng tác nhân nhân tạo, có thể tác động vào quá trình nào?
40.8
Mã di truyền là
A. mã bộ một.
B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba.
D. mã bộ bốn.
40.9
Ghép các nội dung cột 1 với nội dung cột 2 và điền kết quả vào cột 3 cho phù hợp.
40.10
Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hóa cho 20 loại amino acid, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài.
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra nhiều mã di truyền.
C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mã thông tin di truyền khác nhau.
D. nó có thể mã hóa cho 20 loại amino acid.
40.11
Một đoạn mạch mRNA có cấu trúc như sau:
-U-U-A-C-U-A-A-U-U-C-G-A-
Đoạn mRNA trên tham gia tạo chuỗi amino acid. Xác định số amino acid trong chuỗi
polypeptide được hình thành từ đoạn mRNA trên.
40.12
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và ghi kết quả vào cột 3.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365