Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Sấu Tím
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 15. Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 Cánh diều

Pháp luật quốc tế được thể hiện qua những văn bản nào dưới đây

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Pháp luật quốc tế được thể hiện qua những văn bản nào dưới đây

A. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế.

B. Hiện chương, hiệp định, hiệp ước, công ước, nghị định thư.

C. Biên bản các phiên họp của Liên hợp quốc.

D. Kết luận của các hội nghị quốc tế khu vực quan trọng.


Câu 2

Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật

A. do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên.

B. do các quốc gia và các chủ thể pháp luật thoả thuận xây dựng nên.

C. do các chủ thể của các ngành luật thoả thuận xây dựng nên.

D. do các quốc gia cùng nhau quy định áp dụng.


Câu 3

Pháp luật quốc tế có vai trò

A. là cơ sở để chấm dứt chiến tranh trên thế giới.

B. là cơ sở để giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế.

C. là nguồn gốc để hạn chế các cuộc xâm lược.

D. là lí do để các quốc gia yêu chuộng hoà bình.


Câu 4

Pháp luật quốc tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây của các quốc gia

A. Hợp tác giữa các quốc gia để tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng công nghiệp.

B. Hợp tác giữa các công ty của các nước để phát triển kinh tế – thương mại trong các lĩnh vực.

C. Hợp tác giữa các quốc gia về kinh tế – thương mại, khoa học kĩ thuật công nghệ, văn hoá, giáo dục và bảo vệ môi trường.

D. Hợp tác giữa các tổ chức quốc tế về phát triển sản xuất, kinh doanh thương mại.


Câu 5

Câu trả lời nào dưới đây là đúng hoặc sai về pháp luật quốc tế


Câu 6

Pháp luật quốc gia ảnh hưởng đến

A. các mối quan hệ của pháp luật quốc tế.

B. sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tế.

C. cấu trúc hệ thống pháp luật quốc tế.

D. toàn bộ nội dung của pháp luật quốc tế.


Câu 7

Pháp luật quốc tế tác động đến

A. sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.

B. Từng quy định của pháp luật quốc gia.

C. sự xuất hiện các ngành luật mới của pháp luật quốc gia.

D. các nội dung mới của pháp luật quốc gia.


Câu 8

Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ các điều ước quốc tế mà mình đã kí hoặc tham gia bằng cách

A. ban hành ngay văn bản quy phạm pháp luật mới trong mọi lĩnh vực.

B. sửa đổi tất cả văn bản quy phạm pháp luật của ngành luật liên quan.

C. ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới cho phù hợp với điều ước quốc tế mà mình là thành viên.

D. sửa đổi mọi nội dung của văn bản quy phạm pháp luật.


Câu 9

M và N là hai nước láng giềng có quan hệ thân thiết từ hàng trăm năm. Tuy nhiên, này năm gần đây, nước M muốn tạo ảnh hưởng của mình trong khu vực, đã xây , liên minh quân sự lôi kéo một số nước vào liên minh với mình. Nước M xây trong kế hoạch từng bước lôi kéo nước N vào liên minh và đi theo đường lối phát miền của nước mình, nhưng bị nước N từ chối. Theo thời gian, quan hệ giữa hai nước ngày một xấu đi. Nước M đã xây dựng lực lượng đối kháng, âm mưu lật đổ chính nhủ nước N để thành lập một chính phủ mới thân với nước mình

a) Những hoạt động của nước M đã vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật quốc tế? Vì sao?

b) Nguyên tắc đó có nội dung như thế nào?


Câu 10

Nước A ở châu âu và nước B ở châu Á có quan hệ với nhau từ hơn 20 năm nay, Trước đây, hai nước chỉ có quan hệ chính trị với nhau, nhưng ngày nay do nhu cầu phát triển kinh tế của mỗi nước, hai bên đã trao đổi, đàm phán và đạt được thoả thuận xây dựng và kí kết với nhau một số hiệp định về hợp tác kinh tế – thương mại, như trao đổi hàng hoá, hợp tác đầu tư,... Các hiệp định này là cơ sở để hai nước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.

a) Em hãy cho biết nước Á và nước B xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhau trên cơ sở văn bản pháp luật nào.

b) Vai trò nào của pháp luật quốc tế được thể hiện trong trường hợp trên? Thế hiện như thế nào?


Câu 11

Để có cơ sở cho hợp tác đầu tư giữa Việt Nam với các nước ASEAN, Việt Nam đã kí kết các hiệp định đầu tư song phương và đa phương với các nước ASEAN. Các hiệp định này điều chỉnh quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và các nước, quy định về những điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam và ASEAN khi tiến hành đầu tư trên lãnh thổ của nhau.

Trong trường hợp trên, các văn bản pháp luật nào điều chỉnh quan hệ hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và các nước ASEAN? Giải thích vì sao.


Câu 12

Hai quốc gia X và V kí kết với nhau hiệp định đầu tư, theo đó nhà đầu tư của nước X và nước V được hưởng những quyền lợi, ưu đãi và thực hiện những nghĩa vụ trên lãnh thổ của nhau như các nhà đầu tư trong nước, không có sự phân biệt đối xử. Tuy nhiên, khi nhà đầu tư nước X hoạt động đầu tư trên lãnh thổ nước V thì có sức cạnh tranh vượt trội trong một số lĩnh vực, làm cho các doanh nghiệp của nước V gặp khó khăn. Trước tình hình này, trong giới lãnh đạo nước V có một số ý kiến muốn đàm phán lại để thay đổi nội dung hiệp định hoặc sẽ thực hiện khác so với hiệp định đã được kí kết. Cuối cùng, mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nước V vẫn thực hiện đúng các quy định tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, vì nước V đã thoả thuận, cam kết với nước X, được quy định trong hiệp định đầu tư, thực hiện đúng nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.

a) Vì sao, mặc dù gặp bất lợi từ sự cạnh tranh vượt trội của các nhà đầu tư nước X nhưng nước V vẫn thực hiện đúng quy định cho nhà đầu tư nước X được hưởng những quyền lợi, ưu đãi khi đầu tư ở nước V?

b) Trong thông tin trên, nguyên tắc cơ bản nào của pháp luật quốc tế đã được nước V thực hiện? Em hiểu về nguyên tắc đó như thế nào?


Câu 13

Hai quốc gia C và D kí kết với nhau Hiệp định biên giới trên bộ và Hiệp định biên giới trên biển điều chỉnh các vấn đề về biên giới trên bộ và trên biển giữa hai nước. Sau khi hai hiệp định này được kí kết, quốc gia C đã ban hành Luật Biên giới quốc gia và Luật Biển của quốc gia, nhằm cụ thể hoá các điều khoản trong các hiệp định vào quy định trong pháp luật nước mình; quốc gia D thì sửa đổi, bổ sung các luật mà nước mình đã ban hành về lãnh thổ và biên giới quốc gia cho phù hợp với các quy định của hai hiệp định mà mình đã kí kết.

a) Vì sao các nước C và D sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật nước mình sau khi ki kết với nhau các Hiệp định về biên giới trên bộ và Hiệp định biên giỏi trên biển?

b) Việc các nước C và D ban hành văn bản pháp luật quốc gia sau khi kí kết với nhau các hiệp định là thể hiện mối quan nào giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?


Câu 14

Quốc gia H là thành viên Liên hợp quốc và thành viên của nhiều tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực. Khi là thành viên của các tổ chức quốc tế, quốc gia H đã tham gia ki kết rất nhiều điều ước quốc tế như hiệp ước, hiệp định, công ước với các nước khác để hợp tác với nhau trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế – thương mại, giáo dục, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường... Sau khi ki kết mỗi điều ước quốc tế đa phương hay song phương, quốc gia H đã sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật nước mình cho phù hợp với điều ước quốc tế mà mình đã kí kết.

a) Vì sao nước H sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật nước mình sau khi kế kết các điều ước quốc tế.

b) Thông tin trên nói về mối quan hệ nào giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia? Nội dung mối quan hệ đó như thế nào?


Câu 15

Theo Công ước của Liên hợp quốc về các quyền chính trị, dân sự năm 1966, các quốc gia phải đảm bảo cho công dân của mình có quyền được sống, được bảo đảm bất khả xâm phạm về thân thể, không bị bắt bớ tuỳ tiện, bình đẳng trước pháp luật, bầu cử và ứng cử, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo, tự do hội họp, tự do lập hội.

Là thành viên của Công ước, quốc gia C đã ban hành một đạo luật, trong đó hạn chế một số quyền trên đây của công dân nước mình so với các quyền được quy định trong Công ước mà quốc gia đã phê chuẩn. Quốc gia D đã phê phán quốc gia C trong các diễn đàn quốc tế và cho rằng việc làm của quốc gia C là vi phạm pháp luật quốc tế.

Trước sự phê phán của quốc gia D và áp lực của cộng đồng quốc tế, sau một thời gian quốc gia C đã sửa luật trên, với nội dung các quy định phù hợp với Công ước.

a) Trong tình huống này, quốc gia D đã căn cứ vào cơ sở nào để buộc quốc gia C phải sửa đổi pháp luật của mình nhằm bảo vệ quyền con người?

b) Em có thể nói gì về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia qua tình huống này?


Câu 16

thương mại tự do". Theo hiệp định, hai bên phải mở cửa biên giới cho công dân và pháp nhân của mình và của nước kia tự do vận chuyển hàng hoá qua biên giới mà không thu bất kì một loại thuế xuất nhập khẩu nào.

Sau khi kí kết, quốc gia Q đã ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấm công dân và pháp nhân bản một số hàng hoá sang quốc gia P, mặc dù theo pháp luật hai nước thì những hàng hoá này không nằm trong danh mục hàng hoá cẩm kinh doanh.

Quốc gia P đã phản đối việc làm này của quốc gia Q và cho rằng quốc gia Q đã vi phạm cam kết trong hiệp định thương mại tự do mà hai bên đã kí kết.

Theo em, việc làm trên đây của quốc gia Q có phù hợp với các nguyên tắc bản của pháp luật quốc tế hay không? Vì sao?


Câu 17

Em hãy cho biết nếu chỉ có pháp luật quốc gia mà không có pháp luật quốc tế, các quốc gia có thể duy trì được hoà bình, phát triển các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, công nghệ, bảo vệ môi trường ở quốc gia mình được tốt không? Vì sao?


Câu 18

Em hiểu thế nào về mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về yarns - sợi dài và mảnh được tạo ra bằng cách quấn các sợi nhỏ lại với nhau. Yarns đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày và công nghiệp. Mô tả các loại yarns khác nhau, bao gồm sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. Giới thiệu các kỹ thuật đan yarns cơ bản như đan thẳng, đan xoắn, và đan móc. Các ứng dụng của yarns trong may mặc, trang trí và sản xuất vải.

Raw fibers: Definition, Types, and Characteristics. Understanding raw fibers and their characteristics is crucial in the production and use of fiber products. Raw fibers, also known as raw materials, are natural or synthetic fibers that have not undergone extensive processing. They are used as initial materials for producing various fiber products. Natural fibers include cotton, flax, bamboo, silk, wool, and silk from animals. Synthetic fibers are created from materials like polyester, nylon, acrylic, and spandex. Blended fibers combine the advantages of both natural and synthetic fibers. The characteristics of raw fibers include strength, elasticity, resilience, durability, and abrasion resistance. By utilizing these types of raw fibers, diverse fabric products can be created to meet industry and consumer needs.

Khái niệm về Drafting

Khái niệm và ứng dụng của twisting trong lĩnh vực sản xuất dệt may

Khái niệm về Winding: Định nghĩa và vai trò trong thiết bị điện tử. Cấu trúc, loại và ứng dụng của Winding trong máy biến áp, máy phát điện và động cơ điện.

Khái niệm về Texture - Định nghĩa và vai trò trong thiết kế đồ họa. Các loại Texture phổ biến và cách sử dụng chúng. Tính chất của Texture - Độ phân giải, mật độ, độ sâu và độ tương phản.

Bobbin - Khái niệm, cấu tạo và các loại Bobbin cho máy may công nghiệp và gia đình. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản Bobbin đúng cách để đạt hiệu suất và chất lượng sản phẩm tốt nhất.

Spindle: Definition and Role in Cell Biology

Khái niệm về Drop spindle

các sợi" vật liệu thành sợi vải cuối cùng. Công nghệ này có thể được sử dụng để sản xuất sợi từ các loại nguyên liệu khác nhau như cotton, polyester và nylon. Ưu điểm của Spinning wheel khí nén là tốc độ sản xuất cao, chất lượng sợi tốt và độ chính xác cao. Nó cũng giúp tiết kiệm chi phí và năng lượng trong quá trình sản xuất. Công nghệ này đang ngày càng trở nên phổ biến trong ngành dệt may vì khả năng tăng hiệu quả và cải thiện chất lượng sản phẩm cuối cùng.

Xem thêm...
×