Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rùa Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 10. Tạo liên kết trang 29 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu lệnh nào sau đây là đúng?

Cuộn nhanh đến câu

1.1

Trả lời câu hỏi 1.1 trang 29 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. <a href=“https://nxbgd.vn”> NXBGD.

B. <a href=“https://nxbgd.vn”> NXBGD</a>.

C. <a href=https://nxbgd.vn> NXBGD</a>.

D. <a href=https://nxbgd.vn> https://nxbgd.vn.


1.2

Trả lời câu hỏi 1.2 trang 29 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Sau khi viết các trang web riêng lẻ, em muốn kết nối chúng để tạo ra một website. Em nên sử dụng loại đường dẫn nào để liên kết giữa các trang?

A. Đường dẫn trực tiếp.

B. Đường dẫn gián tiếp.

C. Cả hai loại đường dẫn trực tiếp và đường dẫn gián tiếp.

D. Không dùng đường dẫn mà dùng mã định danh.


1.3

Trả lời câu hỏi 1.3 trang 29 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Xét đoạn mã HTML sau:

<a href="https://vnu.edu.vn”> ĐHQGHN </a>,

Theo em, trong ví dụ này, “ĐHQGHN thể hiện:

A.   Đoạn văn bản của trang web chịu ảnh hưởng của thẻ <a>,

B. Đoạn văn bản tại trang đích sẽ hiển thị khi em truy cập trang đích thông qua

siêu liên kết.

C. Vị trí trang web của em mà trang đích liên kết tới.

D. Đích đến của siêu liên kết mà em định nghĩa.


1.4

Trả lời câu hỏi 1.4 trang 29 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Mỗi phương án sau đây là đúng hay sai?

A. Nên sử dụng đường dẫn trực tiếp vì luôn đảm bảo có thể truy cập từ bất cứ đâu.

B. Siêu liên kết là tham chiếu từ một đối tượng (từ, câu, đoạn, ảnh,...) tới vị trí mới mà khi ta nhảy chuột vào đó sẽ chuyển sang vị trí mới (có thể là một tài liệu mới hay một vị trí khác trên cùng tài liệu).

C. Một tệp tin lưu trên máy tính có thể là một siêu liên kết.

D. Hai phần của cùng một tệp tin văn bản có thể được liên kết với nhau bởi một siêu liên kết.


1.5

Trả lời câu hỏi 1.5 trang 30 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên sử dụng đường dẫn tương đối?

 A. Tạo liên kết từ một ảnh tới một tệp tin trên mạng Internet (không thuộc website của mình).

B. Để liên kết tới một vị trí trong cùng website.

C. Để liên kết một tệp tin HTML tới một tệp tin trên mạng Internet (không thuộc website của mình).

D. Để liên kết một tệp tin trên máy cá nhân với chính nó.


1.6

Trả lời câu hỏi 1.6 trang 30 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Khi viết mã HTML để tạo một liên kết bằng mã định danh tới phần tử có mã định danh là bt1.html em đã quên mất dấu “#” trong thuộc tính href. Điều gì sẽ xảy ra khi em nháy chuột vào liên kết?

A. Trang web chứa siêu liên kết mà em viết không hiển thị được.

B. Không có gì xảy ra vì mã lệnh viết sai.

C. Trình duyệt sẽ tìm và hiển thị tệp tin có tên em đã viết trong thuộc tính href

D. Liên kết sẽ trở về trang chủ của website thay vì chuyển tới vị trí tương ứng với mã định danh.


1.7

Trả lời câu hỏi 1.7 trang 30 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Điều gì xảy ra khi đặt một thẻ <img> nằm giữa cặp thẻ <a>?

A. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> sẽ không hiển thị được.

B. Trang web chứa thẻ <img> đó sẽ không hiển thị được.

C. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành một siêu liên kết. D. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành đích của một siêu liên kết.

D. Ảnh được định nghĩa bởi thẻ <img> trở thành đích của một siêu liên kết.


1.8

Trả lời câu hỏi 1.8 trang 30 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Mỗi phương án sau đây là đúng hay sai?

A. Khi thiết lập liên kết giữa các vị trí trong cùng website, ta không cần sử dụng dấu # trước tên đường dẫn.

B. Phần văn bản đặt siêu liên kết luôn được gạch chân.

C. Nếu đường dẫn tương đối tới tệp tin đích không có chứa dấu “” nào thì tệp tin đó nằm cùng thư mục với tệp tin đang làm việc.

D. Không thể tạo liên kết từ một trang web tới chính nó.


1.9

Trả lời câu hỏi 1.9 trang 30 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Mỗi phương án sau đây là đúng hay sai?

Xét đoạn mã HTML như sau:

1  <a href="CLBTT">Câu lạc bộ thể thao</a>

2  <a href="../https://cdn.hoclieuthongminh.com/estudy/images/picture.jpg">Giới thiệu</a>

3  <a href="#">Click</a>

ADVERTISING

a) Câu lệnh ở dòng 1 tạo liên kết đến phần tử có mã định danh là CLBTT.

b) Một cách mặc định, chữ “Click” luôn có màu xanh da trời.

c) Thư mục images không nằm cùng thư mục cha với tệp tin đang mở.

d) Khi nháy chuột vào chữ “Click”, con trỏ sẽ trở về đầu trang đang mở.


1.10

Trả lời câu hỏi 1.10 trang 31 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức

Thực hành: Viết đoạn mã HTML để chèn vào một liên kết mà liên kết đó không gạch chân và có màu chữ là màu đen, giống với màu chữ của cả trang.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tính năng lượng cao và ứng dụng trong cuộc sống.

Thành phần riêng lẻ và tầm quan trọng trong các hệ thống và mô hình

Cấu trúc phân tử etan và ứng dụng trong đời sống

Tổng quan về Propan - tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của Propan, cách sản xuất và tác hại của Propan đối với sức khỏe con người và môi trường".

Khái niệm về butan - Mô tả cấu trúc hóa học và tính chất của butan, cùng các phương pháp tổng hợp và sản xuất butan trong công nghiệp hóa chất. Ngoài ra, đề cập đến các ứng dụng của butan trong cuộc sống và các tính chất vật lý, hóa học của nó. Cuối cùng, nêu rõ tác dụng của butan với khí ozone và ảnh hưởng của nó đến môi trường.

Giới thiệu chất xúc tác và các định nghĩa, tính chất của chúng trong phản ứng hóa học và ứng dụng trong sản xuất công nghiệp

Phản ứng khí đốt và hơi nước trong ngành công nghiệp | Tính chất và ứng dụng của khí đốt và hơi nước

Khái niệm về hiệu suất sản xuất và các giải pháp tăng cường hiệu suất sản xuất trong quản lý sản xuất | Phương pháp đo lường hiệu suất sản xuất | Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất và cách đánh giá ảnh hưởng của chúng.

Giới thiệu về môi trường và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường - SEO Meta Title

Công nghệ khí đốt hóa: quá trình hoạt động và ứng dụng, các loại nhiên liệu đốt, cấu tạo và hoạt động hệ thống, ưu điểm và hạn chế, tiêu chuẩn an toàn và môi trường.

Xem thêm...
×