Chủ đề 4. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Bài 15. Tạo màu cho chữ và nền trang 41 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 16. Định dạng khung trang 43 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 17. Các mức ưu tiên của bộ chọn trang 46 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 18. Thực hành tổng hợp thiết kế trang web trang 49 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 14. Định dạng văn bản bằng CSS trang 38 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 13. Khái niệm, vai trò của CSS trang 36 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 12. Tạo biểu mẫu trang 34 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 10. Tạo liên kết trang 29 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 9. Tạo danh sách, bảng trang 27 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 8. Định dạng văn bản trang 25 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 7. HTML và cấu trúc trang web trang 23 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sốngBài 15. Tạo màu cho chữ và nền trang 41 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hệ màu RGB có thể mô tả được bao nhiêu màu?
1.1
Trả lời câu hỏi 1.1 trang 41 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Hệ màu RGB có thể mô tả được bao nhiêu màu?
A. 8.
B. 256.
C. 16 000 000.
D. 16 777 216.
1.2
Trả lời câu hỏi 1.2 trang 41 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Trong hệ màu RGB có bao nhiêu màu xám (màu đen trắng)?
A. 16 777 216.
B. 256.
C. 8.
D. 1.
1.3
Trả lời câu hỏi 1.3 trang 41 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Trong các biểu diễn màu sau của hệ RGB, biểu diễn nào là sai?
A. rgb(red, green, blue).
B. #rrggbb.
C. rgb(red%, green%, blue%).
D. "red - green - blue".
1.4
Trả lời câu hỏi 1.4 trang 41 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Nối tên màu và biểu diễn màu tương ứng (trong hệ RGB):
1.5
Trả lời câu hỏi 1.5 trang 41 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Các tham số chính h, s, 1 của hệ màu HSL là thể hiện:
A. Vòng tròn màu, độ bão hòa, độ sáng.
B. Độ bão hòa màu, giá trị màu, độ sảng.
C. Ánh sáng, giá trị màu, độ bão hòa màu.
D. Giá trị màu, ánh sáng, độ bão hòa màu.
1.6
Trả lời câu hỏi 1.6 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Nếu tham số s = 0% thì màu hsi(h, s, l) chỉ màu:
A. đen.
B. trắng.
C. xám.
D. được chỉ ra bởi giá trị h.
1.7
Trả lời câu hỏi 1.7 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Màu nền của đối tượng được thiết lập bởi thuộc tính nào sau đây trong định dạng CSS?
A. Background.
B. Color.
C. Color-background.
D. Background-color.
1.8
Trả lời câu hỏi 1.8 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Bộ chọn div p {color: blue;) sẽ áp dụng màu chữ xanh dương cho đổi tượng nào?
A. div và p.
B. p là phần tử con, cháu của div.
C. div mà chứa p là phần tử con.
D. p
1.9
Trả lời câu hỏi 1.9 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Hãy chọn phương án ghép đúng:
Bộ chọn h2 ~ p {color: blue;} có chức năng thiết lập chữ màu xanh dương cho tất cả các phần tử
A. p nằm ngay sau h2.
B. p là phần tử con của h2.
C. p là phần tử cùng cấp với h2.
D. p là phần tử cùng cấp và nằm phía sau, không cần liền kề với h2.
1.10
Trả lời câu hỏi 1.10 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Giả sử có đoạn HTML sau:
<body>
<h1> Lịch sử CSS</h1>
<p>Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm CSS trong bài học này.</p>
</body>
Khi đó, nếu áp dụng mẫu định dạng như sau thì đoạn văn bản "Chúng ta..
sẽ có màu gì?
< style>
h1 + p {color: red; }
h2 p {color: blue; }
</style>
A. Màu xanh dương.
B. Màu đỏ.
C. Màu mặc định của trình duyệt.
D. Không thể xác định được màu của đoạn văn bản "Chúng ta ...".
1.11
Trả lời câu hỏi 1.11 trang 42 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Một màu có thể có hai biểu diễn RGB khác nhau hay không?
1.12
Trả lời câu hỏi 1.12 trang 43 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Trong cùng một phần tử HTML p có thể có hai phần tử con em nằm ở các vị trí khác nhau và được định dạng khác nhau bởi một mẫu dịnh dâm g các được không?
1.13
Trả lời câu hỏi 1.13 trang 43 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Phát biểu "Nều phần tử HTML p chứa phần tử con em thì quan hệ giữa p và em là p + em." là đúng hay sai?
1.14
Trả lời câu hỏi 1.14 trang 43 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Phát biểu "Nều quan hệ giữa phần tử em và strong là em ~ strong thì quan hệ strong ~ em." là đúng hay sai?
1.15
Trả lời câu hỏi 1.15 trang 43 Bài 1 SBT Tin học 12 Kết nối tri thức
Nếu quan hệ E > F đúng thì quan hệ E F có còn đúng không?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365