Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 11. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 Chân trời sáng tạo

Chọn đáp án điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Chọn đáp án điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:

Hiến pháp năm 2013

 Điều 39

“Công dân có ... và ... học tập"

A. quyền, bổn phận.

B. quyền, trách nhiệm.

C. quyền, nghĩa vụ.

D. quyền, cơ hội.


Câu 2

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều

A. có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

B. được tạo điều kiện để phát huy tiềm năng.

C. bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập.

D. được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện


Câu 3

Công dân có thể học bằng nhiều hình thức và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là biểu hiện của quyền

A. tự do học tập.

B. học bất cứ nơi nào.

C. học thường xuyên, học suốt đời.

D. bình đẳng về trách nhiệm học tập


Câu 4

Công dân có thể học các cấp học và trình độ đào tạo là biểu hiện của quyền

A. học không hạn chế.

B. học bất cứ nơi nào.

C. học thường xuyên, học suốt đời.

D. bình đẳng về quyền học tập.


Câu 5

Quyền học tập của công dân là

A. tôn trọng quyền học tập của người khác.

B. học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên.

C. không được ngăn cấm người khác thực hiện quyền học tập.

D. chấp hành các quy định của pháp luật về nghĩa vụ trong học tập.


Câu 6

Nghĩa vụ học tập của công dân là

A. học thường xuyên, học suốt đời bằng nhiều hình thức và ở các loại hình trường, lớp khác nhau.

B. được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

C. học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với khả năng, năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình.

D. tôn trọng quyền học tập của người khác, không được cản trở người khác thực hiện quyền học tập.


Câu 7

Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, anh T đã nghỉ học để đi làm. Sau này, khi có điều kiện, anh đã theo học một lớp cử nhân hệ vừa học vừa làm. Trường hợp trên thể hiện quyền

A. học không hạn chế.

B. học bất cứ ngành nghề nào.

C. học thường xuyên, học suốt đời.

D. bình đẳng về cơ hội học tập.


Câu 8

Bố mẹ định hướng cho A học ngành Công nghệ thông tin nhưng A thấy bản thân mình phù hợp với ngành Kế toán nên đã chọn ngành này.

A đã thực hiện quyền gì?

A. Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

B. Học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với khả năng, năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình.

C. Học thường xuyên, học suốt đời bằng nhiều hình thức và ở các loại hình trường, lớp khác nhau.

D. Học từ thấp đến cao, học không hạn chế các cấp học và trình độ đào tạo theo quy định pháp luật.


Câu 9

Trả lời câu hỏi Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 12 Chân trời sáng tạo

Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

A. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

B. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế.

C. Mọi công dân đều được bồi dưỡng, phát triển tài năng.

D. Công dân có thể học bất cứ ngành nào, nghề nào phù hợp.


Câu 10

Nội dung nào sau đây thể hiện nghĩa vụ của người học?

A. Sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập.

B. Tham gia hoạt động của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.

C. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ.

D. Học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định.


Câu 11

Hãy đọc các nội dung sau để đánh dấu X vào cột tương ứng.


Câu 12

Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?

a. Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.

b. Công dân có quyền được học ở bất kì cơ sở giáo dục Đại học nào theo nhu cầu của bản thân.

c. Công dân có quyền tôn trọng quyền học tập của người khác.

d. Bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục có nghĩa là tất cả mọi người có nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.


Câu 13

Hãy chỉ ra hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ của công dân trong học tập và đánh giá các hành vi này.

a. T và K là bạn học cùng lớp, vì bất đồng quan điểm nên hai bạn xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc tranh luận, K đã xé hết sách vở của T.

b. Ông M là chủ của một xưởng thủ công mĩ nghệ. Mỗi lần có đơn hàng cần hoàn thành gấp, ông thường cho tiền để dụ dỗ các em học sinh gần xưởng nghỉ học để làm việc cho ông.


Câu 14

Hãy đọc các thông tin sau để đánh dấu X vào cột tương ứng.


Câu 15

Cho biết hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập có thể dẫn tới hậu quả gì? Em sẽ làm gì nếu phát hiện các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập.


Câu 16

Hãy nêu ít nhất 5 điều mà em có thể làm thể hiện việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập.


Câu 17

Hãy tìm hiểu trên mạng xã hội một câu chuyện về hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập. Tóm tắt câu chuyện đó không quá 100 chữ.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đo độ co giãn, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Bài học này giới thiệu về khái niệm và vai trò của đo độ co giãn trong vật lý. Đo độ co giãn là khả năng của vật liệu để biến dạng khi gặp lực tác động và là đặc tính quan trọng để đánh giá tính linh hoạt và đàn hồi của vật liệu. Có hai phương pháp đo độ co giãn là phương pháp tĩnh và động, phụ thuộc vào tốc độ biến dạng. Đo độ co giãn giúp xác định tính chất cơ học của vật liệu, kiểm tra chất lượng và phát triển vật liệu mới. Hiểu rõ về độ co giãn là rất quan trọng để nắm vững về tính chất cơ học và chất lượng của vật liệu. Cách đo độ co giãn bằng phương pháp kéo giãn và đo bằng cách nén, và các đại lượng liên quan như độ dài ban đầu, độ dài sau khi kéo giãn, độ dày ban đầu và độ dày sau khi nén. Ứng dụng của đo độ co giãn trong sản xuất, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu khoa học.

Khái niệm đo độ lún, định nghĩa và vai trò của nó trong đo lường địa hình

Khái niệm về đo độ phá vỡ

Khái niệm đánh giá khả năng chịu lực

Khái niệm về sắt và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Sắt là kim loại tự nhiên có tính từ tính mạnh và khả năng dẫn điện tốt. Sắt được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống, như sản xuất thép, xây dựng, ô tô, trang sức và máy móc. Có nhiều loại sắt phổ biến như sắt thanh, sắt hình, sắt cuộn và sắt tấm. Mỗi loại sắt có đặc điểm và ứng dụng riêng. Việc lựa chọn loại sắt phù hợp là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho công trình xây dựng.

Khái niệm về sắt thô và vai trò trong ngành công nghiệp sản xuất thép.

Khái niệm về sắt thô: định nghĩa và phân loại

Khái niệm công nghiệp xây dựng và vai trò của nó trong đời sống và kinh tế

Giới thiệu về sản xuất đồ gia dụng

Khái niệm về dây thép

Xem thêm...
×