Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật


Nội dung và hình thức

Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực Thế nào là mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến? Cho ví dụ. Theo phép biện chứng duy vật, các mối liên hệ có những tính chất chung nào? Cho ví dụ. Thế nào là cái riêng, cái chung, cái đơn nhất? Giữa chúng có mối quan hệ như thế nào? Nghiên cứu mối quan hệ đó có ý nghĩa gì đối với nhận thức và thực tiễn? Nêu một số ví dụ minh hoạ. Tất nhiên và ngẫu nhiên có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì từ việc hiểu biết mối quan hệ biện chứng đó? Cho ví dụ. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Nêu một số ví dụ minh hoạ. Bản chất là gì? Hiện tượng là gì? Chúng có mối quan hê biện chứng nào? Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó. Cho ví dụ minh hoạ. Thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Theo quan điểm duy vật biện chứng: thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức? Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó? Cho một sô ví dụ minh hoạ Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ biện chứng nào? Từ việc hiểu mối quan hệ biện chứng đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Cho ví dụ. Tất nhiên và ngẫu nhiên Nguyên nhân và kết quả Cái riêng và cái chung Lý thuyết: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nội dung và hình thức

Phạm trùnội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.

a) Phạm trù nội dung, hình thức

Phạm trùnội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng. Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.

b) Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau. Vì vậy, không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung, đồng thời không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định. Cùng một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức và cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung.

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối ổn định trong mỗi sự vật, hiện tượng. Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp. Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào cũng có sự phù hợp tuyệt đối giữa nội dung và hình thức. Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.

c)  Ý nghĩa phương pháp luận

Nội dung và hình thức luôn luôn thống nhất hữu cơ với nhau. Vì vậy, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, không được tách rời giữa nội dung và hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó.

Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước phải căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó.

Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nội dung trên cơ sở tạo ra tính phù hợp của hình thức với nội dung; mặt khác, cũng cần phải thực hiện những thay đổi đối với những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nội dung.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm giảm thiểu sự thoát nước

Khái niệm về rò rỉ chất thải, nguyên nhân và hậu quả của việc rò rỉ chất thải. Loại chất thải gây ra rò rỉ, bao gồm chất thải độc hại và không độc hại. Các phương pháp xử lý rò rỉ chất thải, bao gồm biện pháp khẩn cấp và các phương pháp dự phòng. Tác động của rò rỉ chất thải đến môi trường và sức khỏe con người. Các biện pháp phòng ngừa rò rỉ chất thải, bao gồm quy định pháp luật và các biện pháp kỹ thuật hiện đại.

Chống chịu thời tiết - khái niệm, vai trò và các biện pháp phòng tránh thời tiết xấu | Sức khỏe, bảo vệ tài sản và đảm bảo an toàn trong cuộc sống hàng ngày bằng cách mặc quần áo phù hợp, sử dụng dụng cụ bảo vệ và tìm hiểu thông tin thời tiết trước khi ra đường.

Khái niệm về tác động của các chất hóa học

Khái niệm về tuổi thọ sản phẩm, định nghĩa và vai trò của nó trong quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm. Tuổi thọ sản phẩm là thời gian mà một sản phẩm có thể hoạt động hoặc sử dụng trước khi cần được thay thế hoặc sửa chữa. Vai trò của tuổi thọ sản phẩm là đảm bảo sự bền vững và tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu lượng rác thải và tiêu thụ tài nguyên cho việc sản xuất sản phẩm mới.

Khái niệm về an toàn môi trường, tầm quan trọng và nguyên tắc cơ bản, quản lý và ứng phó với sự cố và xử lý chất thải

Khái niệm cấu trúc sợi dài

Khái niệm về nhẹ hơn thép

Khái niệm về cứng hơn - Định nghĩa và ví dụ minh họa. Cấu trúc và tính chất của vật liệu cứng hơn - Kim loại, gốm, sợi cacbon, polymer. Phương pháp sản xuất vật liệu cứng hơn - Công nghệ nung, tạo hạt, sintering. Ứng dụng của vật liệu cứng hơn - Chế tạo, y tế, hàng không vũ trụ, năng lượng.

Khái niệm về xương nhân tạo - định nghĩa và vai trò trong y học và công nghệ. Các loại xương nhân tạo và vật liệu sử dụng. Quá trình sản xuất và kiểm định chất lượng. Ứng dụng trong y học và công nghệ.

Xem thêm...
×