Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật


Bản chất và hiện tượng

Khả năng và hiện thực Thế nào là mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến? Cho ví dụ. Theo phép biện chứng duy vật, các mối liên hệ có những tính chất chung nào? Cho ví dụ. Thế nào là cái riêng, cái chung, cái đơn nhất? Giữa chúng có mối quan hệ như thế nào? Nghiên cứu mối quan hệ đó có ý nghĩa gì đối với nhận thức và thực tiễn? Nêu một số ví dụ minh hoạ. Tất nhiên và ngẫu nhiên có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì từ việc hiểu biết mối quan hệ biện chứng đó? Cho ví dụ. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Nêu một số ví dụ minh hoạ. Bản chất là gì? Hiện tượng là gì? Chúng có mối quan hê biện chứng nào? Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó. Cho ví dụ minh hoạ. Thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Theo quan điểm duy vật biện chứng: thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức? Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó? Cho một sô ví dụ minh hoạ Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ biện chứng nào? Từ việc hiểu mối quan hệ biện chứng đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì? Cho ví dụ. Nội dung và hình thức Tất nhiên và ngẫu nhiên Nguyên nhân và kết quả Cái riêng và cái chung Lý thuyết: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bản chất và hiện tượng

Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó.

a) Phạm trù bản chất, hiện tượng

Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ đố trong những điều kiện xác định.

b) Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau.

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất nhất định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không có hiện tượng lại không biểu hiện của một bản chất nào đó.

Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì hiện tượng cũng mất theo. Vì vậy, V. I.Lênin cho rằng: "Bản chất hiện ra. Hiện tuợng là có tính bản chất".

Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện ở chỗ: bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt phong phú và đa dạng; bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài; bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.

c)       Ý nghĩa phương pháp luận

Muốn nhận thức đúng sự thật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I.Lênin: "Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một... đến bản chất cấp hai...".

Mặt khác, bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nhận  thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng thì mới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mới có thể cải tạo căn bản sự vật.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thuận lợi

Khái niệm sinh sản vô tính của vi khuẩn

Khái niệm sinh sản vô tính của tảo và các hình thái sinh sản vô tính của tảo

Khái niệm về động vật thân mềm

Khái niệm về phân bố hạt trứng

Khái niệm về sinh sản bằng phân đốt | Các loại sinh sản bằng phân đốt | Tính chất của sinh sản bằng phân đốt | Ví dụ về sinh sản bằng phân đốt

Phương thức sinh sản hỗn hợp và loại sinh sản trong tự nhiên Nội dung này không chứa đủ thông tin để tạo thành meta title.

Đặc điểm chung của các loài động vật thân mềm

Tác động từ môi trường bên ngoài - Quản lý và hiểu tác động từ môi trường để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức và cá nhân. Tác động của khí thải - Ô nhiễm không khí và sức khỏe con người do khí thải từ xe cộ và nhà máy công nghiệp. Tác động của rác thải - Ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người do rác thải. Tác động của biến đổi khí hậu - Tác động lên môi trường, động vật, thực vật và sức khỏe con người. Giải pháp quản lý tác động từ môi trường - Giảm thiểu khí thải và rác thải, bảo vệ đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Khái niệm về tăng tốc độ sinh sản

Xem thêm...
×