Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Sinh học 7
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1. Động vật nguyên sinh nào sau đây có đời sống tự do ?
1. Trùng roi 2. Trùng biến hình
3. Trùng kiết lị 4. Trùng đế giày
5. Trùng sốt rét
A. l, 2, 3 B. 2, 3, 4.
C. 3, 4, 5 D. 1, 2, 4.
2. Giun Đũa thuộc ngành:
A. Giun dẹp B. Giun tròn
C. Giun đất D. Câu A và C
3. Trùng roi giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào ?
A. Có diệp lục
C. Có điểm mắt
B. Có roi
D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Tại sao mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì phía ngoài trai là lớp sừng
B. Lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác
C. Khi mài lớp sừng nóng chảy chúng có mùi khét
D. Cả A, B và C đều đúng.
5. Đặc điểm nào của Giun tròn khác với Giun dẹp ?
A. Sống kí sinh.
B. Cơ thể đa bào.
C. Ấu trùng phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
D. Có hậu môn.
Câu 2. Hây sắp xếp tên các đại diện của các ngành Giun sau đây vào đúng ngành của chúng: Sán lông, giun đỏ, giun đũa, sán lá gan, giun rễ lúa, đỉa, giun chỉ, sán lá máu,giun móc, sán bã trầu, sán dây, giun kim, giun đất, rươi.
- Ngành Giun dẹp:........................
- Ngành Giun tròn:.......................
- Ngành Giun đốt:........................
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 2. Trong số các đặc điểm chung của ngành Giun tròn, đặc điểm nào dễ nhận biết chúng nhất ? Kể tên một số đại diện thuộc ngành Giun tròn ?
Câu 3. Vai trò của ngành Ruột khoang?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365