Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 3 - Hình học 11

Đề bài

Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H , K  lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AK(SCD).

B. BD(SAC).

C. AH(SCD).

D. BC(SAC).

Câu 2. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng.

A. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.

B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α)thì d vuông góc với mp (α).

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với mp (α) thì d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α).

D. Mặt phẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tìm khẳng định sai?

A. CABD.          B. CDAB.

C. BDCA.         D. BDAC.

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD tâm I, S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (ABCD). Tìm mệnh đề sai.

A. SASB=SDSC.

B. SA+SB=SC+SD.

C. SA+SC=2SI.    

D. SA+SC=SB+SD.

Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. Véc tơ AC cùng với hai vec tơ nào sau đây đồng phẳng?

A. AB,AD.               B. MP,AD.

C. QM,BD.              D. QN,CD.

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là điểm bất kì trên AC. Góc giữa MS,BD bằng 900 khi M:

A. Trùng với A.         

B. Trùng với C.

C. Là trung điểm của AC.

D. Bất kì vị trí nào trên AC.                                                                                     

Câu 7. Nếu ba vec tơ a,b,c cùng vuông góc với vec tơ n khác 0 thì chúng:

A. Đồng phẳng.          

B. Không đồng phẳng.

C. Có thể đồng phẳng.     

D. Có thể không đồng phẳng.

Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. AA’ vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. (CDD’C’).            B. (BCD).

C. (BCC’B’).             D. (A’BD).

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có : AB =AC =AD, góc BAC bằng BAD bằng 600. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB  và CD. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là:

A. ^ACB.           B. ^ANB.

C. ^ADB.           D. ^MNB.

Câu 10. Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc. Đường thẳng AB vuông góc với

A. (BCD)             

B. (ACD)

C. (ABC)             

D. (CID) với I là trung điểm của AB

Câu 11. Cho G là trọng tâm tứ diện ABCD. Tìm câu trả lời đúng

A. G là giao điểm của ba đoạn nối trung điểm của ba cặp cạnh đối diện trong tứ diện ABCD.

B. Với mọi điểm M ta có MA+MB+MC+MD=4MG.

C. GA=23AA. Trong đó A’ là trọng tâm tam giác BCD.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 12. Cho hình chóp S. ABCD , đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. (SAC).              B. (SBD).

C. (ABCD).           D. (SDC).

Câu 13. Cho hình chóp S. ABCD có SA(ABC). Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. Mặt phẳng (BKH) vuông góc với đường thẳng ;

A. SC.               B. AC.

B. AH.               D. AB

Câu 14. Tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC là:

A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giac ABC.

B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

C. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

D. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu 15. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và các góc phẳng đỉnh B bằng 600. Đường thẳng B’C vuông góc với đường thẳng nào sua đây?

A. CA.             B. CD.

C. BD.             D. A’A.

Câu 16. Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1. Tìm đẳng thức sai.

A. AC1+CA1+2C1C=0

B. AC1+A1C=2AC.

C. AC1+A1C=AA1.

D. CA1+AC=CC1.

Câu 17. Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA+GB+GC+GD=0 ( G là trọng tâm của tứ diện ). Gọi G0 là giao diểm của GA và mặt phẳng (BCD). Chọn khẳng định đúng ?

A. GA=2G0G

B. GA=2G0G.

C. GA=3G0G.

D. GA=4G0G.

Câu 18. Cho hình hộp ABCD.A'B'C 'D' có tâmO. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD.Đặt AC=u,CA=v,BD=x,DB=y. Chọn khẳng định đúng .

A. 2OI=12(u+v+x+y).

B. 2OI=12(u+v+x+y).

C. 2OI=14(u+v+x+y).

D. 2OI=14(u+v+x+y).

Câu 19. Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a,IJ=a32( I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD ).

Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là

A. 300.                      B. 450 .

C. 600 .                    D. 900 .

Câu 20. Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là:

A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .

C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A .

D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB .

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâmO. Biết SA = SC và Sb = SD. Khẳng định nào sau đây đây là khẳng định sai?

A. SO(ABCD).     B. AC(SBD).

C. BD(SAC).        D. CDAC.

Câu 22. Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc nhau. Hãy chỉ ra điểm O cách đều bốn điểm A, B,C,D .

A. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

B. O là trọng tâm tam giác ACD .

C. O là trung điểm cạnh BD .

D. O là trung điểm cạnh AD .

Câu 23. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA=a62. Tính số đo giữa đường thẳng SB và (ABC).

A. 300                    B. 450

C. 600                     D. 750.

Câu 24. Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở A . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. HSB.             

B. HSC.

C. H trùng với trọng tâm tam giác SBC

D. HSI ( I là trung điểm  của BC).

Câu 25. Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một vàSA =  3a, SB  = a, SC  = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:

A. 3a22.            B. 7a55.

C. 8a33.             D. 5a66.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về phản xạ - Vai trò và loại phản xạ trong phát triển con người - Cải thiện phản xạ vận động, nguyên vẹn và học tập.

Giới thiệu về chơi nhạc và các loại nhạc cụ thường được sử dụng. Tổng quan về âm nhạc và nốt nhạc, cách đọc và viết nốt nhạc cơ bản. Giải thích khái niệm về hợp âm và giai điệu, cách xây dựng một hợp âm và làm thế nào để tạo ra một giai điệu đẹp. Các kỹ năng cần thiết để chơi nhạc, bao gồm cách đọc nhạc, cách chơi đúng nhịp và cách phối hợp với các thành viên trong ban nhạc. Giới thiệu về các phong cách âm nhạc khác nhau, từ nhạc pop cho đến nhạc cổ điển và nhạc jazz.

Khái niệm về nói chuyện trước đám đông

Quy trình đào tạo lái xe - Mô tả bước chuẩn bị, bài học và quy trình thi sát hạch - Quy tắc giao thông cơ bản - Biển báo giao thông, vận hành trên đường phố, tốc độ và khoảng cách - Kỹ năng lái xe an toàn - Kỹ năng giữ khoảng cách, chuyển hướng, phanh và lái trong điều kiện khẩn cấp - Bảo trì và sửa chữa xe - Kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng và thay thế bộ phận cần thiết.

Khái niệm về bài kiểm tra và mục đích của nó trong quá trình học tập và đánh giá kiến thức. Bài kiểm tra đo lường và đánh giá kiến thức, kỹ năng và hiểu biết của học sinh. Bài kiểm tra có nhiều hình thức và không chỉ đánh giá mức độ hiểu biết, mà còn giúp học sinh nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng. Nó cũng giúp giáo viên đánh giá quá trình giảng dạy và rèn luyện kiến thức. Bài kiểm tra cần công bằng, với nội dung và độ khó phù hợp.

Khái niệm về xử lý các tình huống

Giới thiệu về môi trường trong cơ thể - Duy trì sức khỏe với môi trường nội bào và ngoại bào - Cấu trúc và chức năng của môi trường nội bào và ngoại bào - Tương tác giữa môi trường nội bào và ngoại bào - Tác động của yếu tố môi trường đến sức khỏe.

Khái niệm về nồng độ muối

Khái niệm về glucose

Khái niệm về bệnh tiểu đường - Định nghĩa và các loại bệnh tiểu đường

Xem thêm...
×