Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Ngữ văn 12

Đề bài

I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

     Có hai hạt lúa nọ được giữa lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

     Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

      Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự lựa chọn của hạt giống thứ hai”.

(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)

Câu 2. Dựa vào văn bản, hãy cho biết vì sao hạt lúa thứ hai “mong được ông chủ mang gieo xuống đất”? (0,5 điểm)

Câu 3. Hình ảnh hai hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho những kiểu người nào trong cuộc sống? (1,0 điểm)

Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản là gì? (1,0 điểm)

II.LÀM VĂN

Câu 1. (2,0 điểm)

     Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu ở phần Đọc hiểu: “Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ”.

Câu 2. (5,0 điểm)

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất Nước có từ ngày đó…

Anh/Chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ cảm nhận sâu sắc, mới mẻ về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về phân tử C3O, định nghĩa và vai trò của nó trong hóa học. Cấu trúc và tính chất của phân tử C3O. Phản ứng và ứng dụng của phân tử C3O trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về khả năng hút ẩm và vai trò trong vật liệu và môi trường sống. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hút ẩm gồm độ ẩm, nhiệt độ và độ ẩm tương đối. Các vật liệu có khả năng hút ẩm cao bao gồm zeolite, silica gel và than hoạt tính. Ứng dụng của khả năng hút ẩm trong đời sống và công nghiệp bao gồm bảo quản thực phẩm, chống ẩm mốc và làm khô không khí trong phòng máy lạnh.

Khái niệm về khả năng hút khí CO2

Khái niệm vật liệu hấp phụ và vai trò trong ứng dụng công nghiệp

Xử lý khí thải: Khái niệm, nguyên nhân và tác hại đến môi trường và sức khỏe con người, phương pháp và thiết bị xử lý, và ứng dụng trong việc giảm tác hại đối với môi trường và sức khỏe con người, tiết kiệm năng lượng và giảm chi phí sản xuất."

Khái niệm về hiệu ứng từ tính, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Hiệu ứng từ tính là tương tác giữa vật chất và từ trường, tạo ra hiệu ứng và tác động từ tính trên các vật liệu và hệ thống. Nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như điện tử, vật liệu, y học và công nghệ thông tin. Hiệu ứng này định nghĩa khả năng của vật liệu hoặc hệ thống tương tác với từ trường và có thể tạo ra các trường từ tính. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển thiết bị điện tử, y học, nghiên cứu vật liệu và tương tác từ trường. Cơ chế của hiệu ứng từ tính. Mô tả cơ chế hoạt động của hiệu ứng từ tính trong nguyên tử và phân tử. Cơ chế từ tính trong nguyên tử và phân tử là quá trình mô tả tác động của từ tính lên nguyên tử và phân tử và tạo ra hiệu ứng từ tính. Khi từ tính tác động lên nguyên tử, nó tạo ra sự thay đổi đường đi và vị trí của electron trong vùng điện tử, dẫn đến việc tạo ra các mức năng lượng mới và thay đổi cấu trúc electron của nguyên tử. Hiệu ứng từ tính trong nguyên tử có ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hóa học của nguyên tử và có ứng dụng trong điện tử, y tế và vật lý hóa học. Trong khi đó, cơ chế từ tính trong phân tử phụ thuộc vào tương tác giữa từ tính và các electron trong phân tử, và cấu trúc của phân tử. Hiệu ứng từ tính trong phân tử có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, vật liệu và công nghệ. Phân loại hiệu ứng từ tính. Tổng quan về các loại hiệu ứng từ tính, bao gồm hiệu ứng Zeeman, hiệu ứng Stark và hiệu ứng Paschen-Back. Hiệu ứng Zeeman là hiện tượng phân chia đường phổ ánh sáng thành nhiề

Khái niệm về nam châm và các tính chất cơ bản của nam châm. Nguyên lý hoạt động của nam châm và sự tương tác giữa các cực nam và cực bắc. Các loại nam châm tự nhiên và nhân tạo. Ứng dụng của nam châm trong công nghiệp và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về bột mài và vai trò của nó trong quá trình mài và đánh bóng. Các loại bột mài phổ biến và tính chất của chúng. Sử dụng bột mài trong công nghiệp để đánh bóng, mài, cắt và gia công các vật liệu khác nhau như kim loại, gốm sứ và thủy tinh.

Khái niệm về Điều kiện an toàn

Oxit cacbon dicacbon monoxit - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng. Cấu trúc và tính chất của oxit cacbon dicacbon monoxit. Quá trình sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×