Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chuột Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi kì 1 môn toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân

Giải chi tiết đề thi kì 1 môn toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

Đề bài

Câu I  (2,0 điểm) Giải các phương trình sau :

1) cos2x=3sinx+1.

2) cos3x+cosxcos2x=0

Câu II (2,0 điểm)

1) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  (2x31x)12,x0.

2) Chứng minh rằng 717C017+3.716C117+32.715C217+... +316.7C1617+317C1717=1017.

Câu III (2,5 điểm)

1) Một hộp chứa 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu khác màu.

2) Hai người tham gia một trò chơi ném bóng vào rổ, mỗi người ném vào rổ của mình 1 quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng rổ của người thứ nhất, người thứ hai lần lượt là 1527 và hai người ném một cách độc lập với nhau.

a) Tính xác suất để hai người cùng ném bóng trúng rổ.

b) Tính xác suất để có ít nhất một người ném không trúng rổ.

Câu IV (3,5 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SCSD.

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD). Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SAB).

2) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì, tại sao ?

3) Gọi I là trung điểm của cạnh CD,G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm giao điểm K của IG(OMN). Tính tỉ số IKIG.

----------HẾT---------- 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn baitap365.com

 

Câu I (VD):

Phương pháp:

1) Sử dụng công thức nhân đôi đưa phương trình về phương trình bậc hai với ẩn cosx.

2) Sử dụng công thức cộng cosa+cosb=2cosa+b2cosab2 và biến đổi phương trình về dạng tích.

Cách giải:

1. cos2x=3sinx+1

12sin2x=3sinx+12sin2x+3sinx=0sinx(2sinx+3)=0[sinx=02sinx+3=0[sinx=0sinx=32(Loai)x=kπ(kZ)

Vậy phương trình có nghiệm x=kπ,kZ.

2. cos3x+cosxcos2x=0

2cos2xcosxcos2x=0cos2x(2cosx1)=0[cos2x=02cosx1=0[cos2x=0cosx=12[2x=π2+kπx=±π3+k2π[x=π4+kπ2x=±π3+k2π,kZ

Vậy phương trình có nghiệm x=π4+kπ2,x=±π3+k2π.

Câu II (VD):

Phương pháp:

1) Sử dụng công thức tính số hạng tổng quát Tk+1=Cknankbk.

2) Sử dụng khai triển (a+b)n và chọn a,b,n là các số thích hợp, từ đó quy ra tổng.

Cách giải:

1) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  (2x31x)12,x0.

Ta có: Tk+1=Ck12(2x3)12k.(1x)k =Ck12.212k.x3(12k).(1)kxk =Ck12.(1)k.212k.x363kk =Ck12.(1)k.212k.x364k

Số hạng không chứa x nếu 364k=0k=9.

Vậy số hạng không chứa xC912.(1)9.2129=1760.

b) Chứng minh rằng 717C017+3.716C117+32.715C217+... +316.7C1617+317C1717=1017.

Số hạng tổng quát Ck17.717k.3k, chọn n=17,a=7,b=3

Xét tổng:

(7+3)17=C017.7170.30+C117.7171.31+... +C1617.71716.316+C1717.70.317

Do đó 1017=717C017+3.716C117+... +316.7C1617+317C1717 (đpcm)

Câu III (VD):

Phương pháp:

1) Tính số phần tử không gian mẫu.

Tính số khả năng có lợi cho biến cố.

Sử dụng công thức tính xác suất P(A)=n(A)n(Ω).

2) Sử dụng các quy tắc nhân xác suất, xác suất biến cố đối.

Cách giải:

1) Một hộp chứa 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu khác màu.

Phép thử: “Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu”

n(Ω)=C25=10.

Biến cố A: “Chọn được hai quả cầu khác màu”

n(A)=C13.C12=3.2=6.

Xác suất P(A)=n(A)n(Ω)=610=35.

2) Hai người tham gia một trò chơi ném bóng vào rổ, mỗi người ném vào rổ của mình 1 quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng rổ của người thứ nhất, người thứ hai lần lượt là 1527 và hai người ném một cách độc lập với nhau.

Gọi B1: “Người 1 trúng rổ”, P(B1)=15.

B2: “Người 2 trúng rổ”, P(B2)=27.

a) Tính xác suất để hai người cùng ném bóng trúng rổ.

Gọi biến cố B: Hai người trúng rổ.

Theo quy tắc nhân xác suất ta có:

P(B)=P(B1).P(B2)=15.27=235.

b) Tính xác suất để có ít nhất một người ném không trúng rổ.

Gọi biến cố C: Ít nhất một người không trúng rổ.

Biến cố đổi ¯C: Cả hai người đều trúng rổ.

Dễ thấy đây cũng là biến cố B nên P(¯C)=P(B)=235.

Vậy P(C)=1P(¯C)=1235=3335.

Câu IV (VD):

Phương pháp:

a) - Sử dụng định lý: {a(P)b(Q)a//b(P)(Q)=dd//a//b.

- Sử dụng định lý: {a(P)a//bb(P)a//(P).

b) Sử dụng định lý giao tuyến ba mặt phẳng: Ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến, nếu chúng không đồng quy thì song song.

c) Phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng a với mặt phẳng (α):

- Tìm mặt phẳng phụ (P) chứa a.

- Tìm giao tuyến d=(P)(α).

- Tìm giao điểm của d với a.

Sử dụng định lý Ta – let để tính tỉ số IKIG.

Cách giải:

 

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD). Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SAB).

+) Ta có: {AB(SAB)CD(SCD)AB//CD(SAB)(SCD)=Sx Sx//AB//CD

Do đó giao tuyến của (SAB)(SCD) là đường thẳng Sx đi qua S và song song với AB,CD.

+) Dễ thấy MN(SAB).

Trong tam giác SCDM,N là trung điểm SC,SD nên MN là đường trung bình của tam giác SCD.

Khi đó MN//CD, mà CD//AB nên MN//AB.

AB(SAB) nên MN//(SAB) (đpcm).


Xét ba mặt phẳng (OMN),(SCD),(ABCD) có:2) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì, tại sao ?

{(OMN)(SCD)=MN(SCD)(ABCD)=CD(OMN)(ABCD)=OtMN//CD MN//CD//Ot.

Do đó (OMN)(ABCD)=Ot là đường thẳng đi qua O và song song với CD.

Kẻ đường thẳng qua O và song song CD cắt AD,BC lần lượt tại E,F.

Khi đó

(OMN)(SCD)=MN(OMN)(SAD)=NE(OMN)(ABCD)=EF(OMN)(SBC)=MF

Vậy thiết diện là tứ giác MNEF.

Ngoài ra MN//CD,EF//CD MN//EF.

Vậy thiết diện là hình thang.

3) Gọi I là trung điểm của cạnh CD,G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm giao điểm K của IG(OMN). Tính tỉ số IKIG.

*) Tìm giao điểm của IG với (OMN).

+) Gọi P là trung điểm của AB. Dễ thấy IG(SIP).

+) Ta tìm giao tuyến của (SIP) với (OMN).

I,P là trung điểm của CD,AB nên OIP(SIP).

O(OMN)O(SIP)(OMN) (1)

Trong (SCD), gọi H=SIMN {HSI(SIP)HMN(OMN) H(SIP)(OMN) (2)

Từ (1) và (2) suy ra OH=(SIP)(OMN).

+) Trong (SIP), gọi K=OHIG.

Khi đó {KOH(OMN)KIG K=IG(OMN).

*) Tính IKIG.

Trong ΔSCIM là trung điểm SCMH//CI nên H là trung điểm của SI.

Trong ΔSIPSHSI=12POPI=12 nên SHSI=POPI=12.

Theo định lý Ta – let ta có OH//SP hay OK//PG.

Trong ΔIPGO là trung điểm IPOK//PG nên K là trung điểm IO.

Vậy IKIG=12.

HẾT

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tạo bọt và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Cơ chế tạo bọt và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bọt. Các loại bọt như bọt khí, bọt nước, bọt phân tán và bọt xốp. Ứng dụng của tạo bọt trong sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, chất tẩy rửa và các sản phẩm khác.

Khái niệm về làm mềm mượt và ứng dụng trong sản xuất và sử dụng sản phẩm - Phương pháp làm mềm mượt bao gồm làm nóng, xử lý hóa học, xử lý vật lý và sử dụng các phụ gia, tác động đến tính chất của sản phẩm như độ bền, tính mềm mại, đàn hồi và tính thẩm mỹ, ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nhựa, dệt may, thực phẩm và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về polystyrene - Định nghĩa và cấu trúc hóa học. Sản xuất polystyrene - Nguyên liệu và quy trình sản xuất. Tính chất của polystyrene - Vật lý và hóa học. Ứng dụng của polystyrene - Đóng gói, đồ chơi, vật liệu xây dựng và nhiều ứng dụng khác.

Khái niệm về nhựa tổng hợp và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về đá nhân tạo và các loại đá nhân tạo, tính chất và ứng dụng của nó

Khái niệm về Shell - Giới thiệu về khái niệm Shell, định nghĩa và vai trò của nó trong hệ điều hành. Các loại Shell - Tổng quan về các loại Shell phổ biến như Bash, Csh, Zsh, Fish và cách chọn lựa Shell phù hợp. Cú pháp và lệnh trong Shell - Mô tả cú pháp và các lệnh cơ bản trong Shell như đường dẫn, tìm kiếm tập tin, xử lý văn bản, tạo mới thư mục và file, và quản lý tiến trình. Biến và hàm trong Shell - Hướng dẫn về biến và hàm trong Shell, cách sử dụng và truy xuất giá trị của chúng.

Khái niệm và cú pháp dòng lệnh máy tính, hệ thống và ứng dụng. Nắm vững các lệnh phổ biến như "ls", "cd", "mkdir", "rm", "mv", "cp" để thực hiện các tác vụ trên hệ thống tệp của máy tính.

Giới thiệu Unix - Tổng quan về hệ điều hành Unix, lịch sử phát triển và các phiên bản phổ biến hiện nay. Unix là hệ điều hành đa người dùng và đa nhiệm.

Hệ điều hành Linux: Tổng quan, cấu trúc, các lệnh cơ bản, quản lý gói phần mềm và cấu hình mạng trên Linux.

Khái niệm về Quản lý hệ thống

Xem thêm...
×