Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chuột Túi Cam
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải đề thi học kì 1 toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Trần Phú

Giải chi tiết đề thi học kì 1 môn toán lớp 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Trần Phú với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

Câu 1. (1,5 đ) Giải phương trình lượng giác sau: sin2(x2)2cos2(x4)+34=0.

Câu 2. (1đ)  Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức: (3x32x2)5.

Câu 3. (1đ)  Cho cấp số cộng (un) là một dãy số tăng thỏa mãn điều kiện {u31+u34=11u231+u234=101.

Tìm số hạng đầu tiên u1, công sai d và số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.

Câu 4. (1đ)  Một hộp có chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho 4 quả cầu được lấy ra có đúng 1 quả cầu màu đỏ và không quá 2 quả cầu màu vàng.

Câu 5. (1đ) Cho một cấp số cộng (un) có số hạng đầu tiên u1=1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850. Tính S=1u1u2+1u2u3+1u3u4+......+1u49u50.

Câu 6. (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB sao cho AB=3AM.

1) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (GBC).

Tìm giao điểm H của đường thẳng BC với mặt phẳng (SGM).

2) Chứng minh rằng đường thẳng MG song song với mặt phẳng (SBC).

3) Mặt phẳng (α) đi qua M và song song với ADSB, (α) cắt các cạnh CD,SD,SA lần lượt tại các điểm N,P,Q.

Xác định thiết diện của mặt phẳng (α) với hình chóp S.ABCD.

Câu 7. (0,75 đ) Giải phương trình lượng giác sau: sinx+sin2xsin3x=1.

Câu 8. (0,75 đ) Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn baitap365.com

Câu 1(VD): Giải phương trình lượng giác sau: sin2(x2)2cos2(x4)+34=0.

Phương pháp

Sử dụng công thức hạ bậc sin2α=1cos2α2; cos2α=1+cos2α2

Cách giải:

sin2(x2)2cos2(x4)+34=0

1cosx22.1+cosx22+34=0 22cosx44cosx2+3=0

(2cosx1)+4cosx2=0 cos2x2+4cosx2=0 cosx2(cosx2+4)=0

[cosx2=0cosx2+4=0(VN) x2=π2+kπ x=π+k2π

Vậy phương trình có nghiệm x=π+k2π, kZ.

Câu 2(VD): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức: (3x32x2)5.

Phương pháp

Sử dụng công thức tính số hạng tổng quát Tk+1=Cknankbk.

Cách giải:

Số hạng tổng quát : Tk+1=Ck5.(3x3)5k.(2x2)k =Ck5.35k.x153k.(2)kx2k =Ck5.35k.(2)k.x155k

Số hạng không chứa x ứng với 155k=0k=3

Vậy số hạng không chứa xC35.353.(2)3=720.

Câu 3(VD): Cho cấp số cộng (un) là một dãy số tăng thỏa mãn điều kiện {u31+u34=11u231+u234=101.

Tìm số hạng đầu tiên u1, công sai d và số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.

Phương pháp

Sử dụng công thức: un=u1+(n1)d.

Cách giải:

Ta có : {u31+u34=11u231+u234=101 {u34=11u31u231+(11u31)2=101 {u34=11u312u23122u31+121=101

{u34=11u312u23122u31+20=0 {u34=11u31u31=2,u31=10 [u31=2,u34=9u31=10,u34=1

Mà dãy (un) tăng nên u34>u31, do đó u31=2,u34=9

{u1+30d=2u1+33d=9 {d=73u1=68

Số hạng tổng quát un=68+73(n1).

Vậy u1=68,d=73,un=68+73(n1).

Câu 4(VD): Một hộp có chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho 4 quả cầu được lấy ra có đúng 1 quả cầu màu đỏ và không quá 2 quả cầu màu vàng.

Phương pháp

- Tính số phần tử không gian mẫu n(Ω)

- Tính số khả năng có lợi cho biến cố A đã cho.

- Tính xác suất P(A)=n(A)n(Ω).

Cách giải:

Chọn 4 trong 16 quả cầu, n(Ω)=C416=1820.

Gọi A là biến cố: “Có đúng 1 quả cầu đỏ và không quá 2 quả cầu vàng”

TH1: Chọn được 1 quả cầu đỏ, 2 quả cầu vàng, 1 quả cầu xanh có C14.C27.C15=420 cách.

TH2: Chọn được 1 quả cầu đỏ, 1 quả cầu vàng, 2 quả cầu xanh có C14.C17.C25=280 cách.

TH3: Chọn được 1 quả cầu đỏ, 0 quả cầu vàng, 3 quả cầu xanh có C14.C07.C35=40 cách.

Do đó n(A)=420+280+40=740.

Xác suất P(A)=n(A)n(Ω)=7401820=3791.

Câu 5(VD): Cho một cấp số cộng (un) có số hạng đầu tiên u1=1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850. Tính S=1u1u2+1u2u3+1u3u4+......+1u49u50.

Phương pháp

- Tìm CSC đã cho bằng cách sử dụng công thức Sn=n[2u1+(n1)d]2

- Thay vào tổng đã cho tính toán.

Cách giải:

Ta có : 24850=S100=100(2.1+99d)2d=5

Khi đó u1=1,u2=6,u3=11,u4=16,... u49=u1+48d=241, u50=u1+49d=246

S=1u1u2+1u2u3+...+1u49.u50 =11.6+16.11+111.16+...+1241.246

=15(1116)+15(16111)+ ...+15(12411246)

=15(116+16111+...+12411246)

=15(11246)=49246

Vậy S=49246.

Câu 6(VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB sao cho AB=3AM.

Phương pháp

a) Sử dụng định lí ba giao tuyến song song: {(α)(β)=d1(β)(γ)=d2(α)(γ)=d3d1//d2d3//d1//d2.

b) Sử dụng định lí {a(P)a//bb(P)a//(P).

c) Sử dụng hệ quả {a//(P)a(Q)(P)(Q)=da//d.

Cách giải:

1) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (GBC). Tìm giao điểm H của đường thẳng BC với mặt phẳng (SGM).

Dễ thấy G(GBC)(SAD).

Xét các mặt phẳng: (GBC),(SAD),(ABCD) có:

{(GBC)(SAD)=Gx(SAD)(ABCD)=AD(ABCD)(GBC)=BCBC//AD Gx//AB//CD

Vậy (SAD)(GBC)=Gx là đường thẳng đi qua G và song song AD.

Gọi I là trung điểm AD, khi đó (SGM)(SIM).

Trong (ABCD), gọi H=IMBC {HIM(SIM)HBC H=BC(SMG).

2) Chứng minh rằng đường thẳng MG song song với mặt phẳng (SBC)

AD//BC nên MIMH=MAMB=12

Xét tam giác SIHMIMH=GIGS=12 nên theo định lí Talet ta có MG//SH.

SH(SBC) nên MG//(SBC).

3) Mặt phẳng (α) đi qua M và song song với ADSB, (α) cắt các cạnh CD,SD,SA lần lượt tại các điểm N,P,Q. Xác định thiết diện của mặt phẳng (α) với hình chóp S.ABCD.

Ta có:

{SB//(α)SB(SAB)(α)(SAB)=MQ MQ//SB

Trong (SAB), kẻ Mx//SB cắt SA tại Q.

{AD//(α)AD(SAD)(α)(SAD)=QP QP//AD

Trong (SAD), kẻ Qy//AD cắt SD tại P.

{AD//(α)AD(ABCD)(α)(ABCD)=MN MN//AD

Trong (ABCD), kẻ Mt//AD cắt CD tại N.

Khi đó

(α)(SAB)=MQ(α)(SAD)=QP(α)(SCD)=PN(α)(ABCD)=NM

Thiết diện là tứ giác MNPQ.

Câu 7(VD): Giải phương trình lượng giác sau: sinx+sin2xsin3x=1.

Phương pháp

- Sử dụng công thức cộng sina+sinb=2sina+b2cosab2 biến đổi phương trình về dạng tích.

- Giải phương trình và đối chiếu điều kiện, kết luận nghiệm.

Cách giải:

ĐK: sin3x03xkπ xkπ3

PTsinx+sin2x=sin3x (sinx+sin3x)+sin2x=0

2sin2xcosx+sin2x=0 sin2x(2cosx+1)=0

[sin2x=02cosx+1=0 [sin2x=0cosx=12 [2x=kπx=±π3+k2π [x=kπ2x=±π3+k2π,kZ

Biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác ta được:

 

Quan sát hình vẽ ta thấy phương trình có nghiệm x=π2+kπ, kZ (hai điểm màu xanh).

Câu 8(VD): Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.

Phương pháp

- Đếm các số chẵn có 5 chữ số khác nhau mà có đúng hai chữ số lẻ.

- Đếm các số chẵn có 5 chữ số khác nhau mà có hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau.

- Trừ các kết quả cho nhau ta dược đáp số.

Cách giải:

Gọi số có năm chữ số có dạng ¯abcde.

TH1: e=01 cách chọn.

Chọn 2 chữ số lẻ và 2 chữ số chẵn và xếp vị trí cho chúng có C25.C24.4! cách chọn.

Do đó có  C25.C24.4! số.

TH2: e{2;4;6;8}4 cách chọn.

+) Nếu a chẵn, a0,ae thì có 3 cách chọn.

Số cách chọn 3 chữ số còn lại (1 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ) và xếp vị trí cho chúng là C13.C25.3! cách chọn.

Do đó có 3.C13.C25.3! số.

+) Nếu a lẻ thì có 5 cách chọn.

Số cách chọn 3 chữ số còn lại (2 chữ số chẵn và 1 chữ số lẻ) và xếp vị trí cho chúng là C24.C14.3! cách chọn.

Do đó có 5.C24.C14.3! số.

Khi đó số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau mà chỉ có đúng 2 chữ số lẻ là C25.C24.4!+4.(3.C13.C25.3!+5.C24.C14.3!)=6480 số.

Ta tính số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau chỉ có 2 chữ số lẻ mà chúng đứng cạnh nhau.

Coi hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau là một chữ số A, có A25 cách chọn và sắp xếp vị trí của hai chữ số trong A.

Số có dạng ¯abcd với a,b,c,d{A;0;2;4;6;8}.

+) Nếu a=A thì có A35 cách chọn b,c,d.

+) Nếu aA,a0 thì có 4 cách chọn.

A có thể đứng ở vị trí b hoặc c nên có 2 cách xếp.

A24 cách chọn và sắp xếp hai chữ số còn lại.

Do đó có A25(A35+4.2.A24)=3120

Vậy có 64803120=3360 số.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lực lôi kéo - Công thức tính và đơn vị đo lực lôi kéo - Tác động của lực lôi kéo đến các vật trong vũ trụ

Lực đẩy và ứng dụng trong đời sống - Công thức tính và thí nghiệm lực đẩy, khác biệt lực đẩy trong địa hình khác nhau và các ứng dụng của lực đẩy trong cuộc sống và công nghiệp.

Lực nâng - Khái niệm, các loại lực nâng, yếu tố ảnh hưởng, công thức tính và biện pháp an toàn sử dụng lực nâng

Giới thiệu về lực kéo và tầm quan trọng của nó trong cuộc sống

Giới thiệu về zic zac và cách vẽ zic zac - Ứng dụng và bài tập về zic zac

Khái niệm cơ cấu - Sự khác biệt giữa cơ cấu và tổ chức

Nhiệt động học: Khái niệm, định luật, các quá trình và công thức Carnot để tối ưu hiệu suất hệ thống

Khái niệm cơ bản về nhiệt động học - Giới thiệu, định nghĩa và các khái niệm cơ bản như năng lượng, enthalpy, entropy, và tự do năng

Uốn nắn - Giới thiệu, kỹ thuật, thiết bị và bài tập thực hành uốn nắn cho sản phẩm kim loại chất lượng cao

Dãn nở và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp - Tìm hiểu về nguyên lý, cơ chế và các phương pháp dãn nở để tạo ra các sản phẩm có tính đàn hồi và chống nhiệt tốt, giảm thiểu vết nứt và tăng độ bền của công trình trong xây dựng, đồng thời giúp giảm tiếng ồn và rung động trong sản xuất ô tô. Các loại vật liệu dãn nở được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp và xây dựng, bao gồm cao su dãn nở, polyurethane dãn nở, silicone dãn nở và sợi thủy tinh dãn nở. Việc lựa chọn vật liệu phù hợp cần xem xét các yếu tố như tính năng, khả năng chịu nhiệt, độ bền, chi phí và ứng dụng của sản phẩm. Ngoài ra, các phương pháp dãn nở bao gồm dãn nở bằng nhiệt, hóa chất, áp lực, ánh sáng và sóng siêu âm để tạo ra các sản phẩm như bọt xốp, màng bọc, foam và các vật liệu dạng xốp khác. Hiểu rõ về dãn nở sẽ giúp chúng ta áp dụng và tận dụng nó hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Xem thêm...
×