Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Chương I. Mệnh đề và tập hợp

Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
1. Hợp và giao của các tập hợp 2. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con
Lý thuyết Mệnh đề - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
1. Mệnh đề 2. Mệnh đề chứa biến 3. Mệnh đề phủ định
Giải mục 1 trang 7, 8 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trong những câu trên, a) Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai?Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau
Giải mục 2 trang 8, 9 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên). a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không? Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Giải mục 3 trang 9, 10 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột P và P ngang) sau đây: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó. a) Paris là thủ đô của nước Anh
Giải mục 4 trang 10, 11, 12 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Xét hai mệnh đề sau: (1) Nếu ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân Xét hai mệnh đề: P: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau”. Q: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau”.
Giải mục 5 trang 12, 13 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Xét hai mệnh đề dạng P suy ra Q sau: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng 60”; “Nếu a = 2 thì a^2 - 4 = 0”. Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD là hình vuông”; Q: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Giải mục 6 trang 13, 14 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Sử dụng kí hiệu với mọi, tồn tạ để viết các mệnh đề sau: a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0 b) Có một số tự nhiên mà bình phương bằng 9. Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
Giải bài 1 trang 14 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề chứa biến a) 3 + 2 > 5 b) 1 - 2x = 0 c) x - y = 2
Giải bài 2 trang 14 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng. a) 2020 chia hết cho 3 b) pi < 3,15 c) Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương. d) Tam giác có hai góc bằng 45 là tam giác vuông cân.
Giải bài 3 trang 14 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”. Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.
Giải bài 4 trang 15 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho các định lí: P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Q: “Nếu a <b thì a + c < b + c” (a,b,c thuộc R). a) Chỉ ra giả thiết và kết luận của mỗi định lí. b) Phát biểu lại mỗi định lí đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ”. c) Mệnh đề đảo của mỗi định lí đó có là định lí không?
Giải bài 5 trang 15 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau: a) Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. b) Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược lại.
Giải bài 6 trang 15 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho các mệnh đề sau: P: “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó” Q: “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10”
Giải bài 7 trang 15 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:
Giải mục 1 trang 16, 17, 18 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng. Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó: a) Tập hợp A các ước của 24 Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
Giải mục 2 trang 18, 19, 20 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích. Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không? Viết tất cả các tập con của tập hợp A = { a;b} .
Giải mục 3 trang 20 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
Giải bài 1 trang 20 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
Giải bài 3 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không?
Giải bài 4 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp B ={ 0;1;2}
Giải bài 5 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
Giải mục 1 trang 21, 22, 23 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Có 2 đường tròn chia một hình chữ nhật thành các miền như hình bên. Hãy đặt mooix thẻ số sau đây vào miền thích hợp trên hình chữ nhật và giải thích cách làm Bảng sau đây cho biết kết quả vòng phỏng vấn tuyển dụng vào một công ty (dấu “+” là đạt, dấu “-” là không đạt):
Giải mục 2 trang 23, 24, 25 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho tập hợp E ={ x thuộc N |x < 8} ,A = { 0;1;2;3;4} ,B = { 3;4;5} Xác định các tập hợp sau đây:
Giải bài 1 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xác định các tập hợp A hợp B và A giao B với a) A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; làm; chàm; tím}. b) A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác cân.
Giải bài 2 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xác định các tập hợp trong mỗi trường hợp sau: c) A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật.
Giải bài 3 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho E ={ x thuộc N |x < 10} ,A ={ x thuộc E|x là bội của 3} ,B ={ x thuộc E|x là ước của 6}
Giải bài 4 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho A và B là hai tập hợp bất kì. Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven.
Giải bài 5 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Trong số 35 học sinh của lớp 10H, có 20 học sinh thích môn Toán, 16 học sinh thích môn Tiếng Anh và 12 học sinh thích cả hai môn này. Hỏi lớp 10H: a) Có bao nhiêu học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh? b) Có bao nhiêu học sinh không thích cả hai môn này?
Giải bài 6 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xác định các tập hợp sau đây:
Giải bài 1 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
Giải bài 2 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
Giải bài 3 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, phát biểu lại các định lí sau: b) Nếu hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau thì nó là hình thoi.
Giải bài 4 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Phát biểu lại định lí này sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”.
Giải bài 5 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
Giải bài 6 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Xét quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây. Vẽ biểu đồ Ven thể hiện các quan hệ bao hàm đó. A là tập hợp các hình tứ giác; B là tập hợp các hình bình hành; C là tập hợp các hình chữ nhật; D là tập hợp các hình vuông; E là tập hợp các hình thoi.
Giải bài 7 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
a) Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A = { a;b;c} b) Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn điều kiện
Giải bài 8 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho A = {x thuộc R | x^2 -5x -6 =0}
Giải bài 9 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho A = { x thuộc |1 - 2x <= 0} ,B ={ x thuộc R|x - 2 < 0}
Giải bài 10 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Lớp 10C có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh tham gia cuộc thi vẽ đồ họa trên máy tính, 24 học sinh tham gia cuộc thi tin học văn phòng cấp trường và 9 học sinh không tham gia cả hai cuộc thi này. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10C tham gia đồng thời hai cuộc thi?
Lý thuyết Tập hợp - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
1. Nhắc lại về tập hợp 2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau 3. Một số tập con của R
×