Vở thực hành Toán 6
Chương III. Số nguyên
Giải bài 1 (3.50) trang 67 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.50). Dùng số âm để diễn tả các thông tin sau:
a) Ở nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ có thể xuống đến 60\(^oC\)dưới 0\(^oC\);
b) Do dịch bệnh, một công ty trong một tháng đã bị lỗ 2 triệu đồng.
Giải bài 1 (3.44) trang 65 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.44). Cho \(P = \left( { - 1} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right).\left( { - 5} \right).\)
a) Xác định dấu của tích P;
b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?
Giải bài 1 (3.24) trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.24). Dùng số nguyên âm hoặc số nguyên dương để diễn tả các thông tin sau:
a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải mang kính cận 1 đioptre.
b) Ông của bạn Quang đã già nên phải dùng kính lão 2 dioptre để đọc sách báo.
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 64 vở thực hành Toán 6
Câu 1. Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó:
Câu 2. Với các số nguyên a và b, nếu a là một bội của b thì:
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 60 vở thực hành Toán 6
Câu 1: Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b > 0 và a.b >0. Khi đó
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 55 vở thực hành Toán 6
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Bỏ dấu ngoặc trong biểu thức M = (-23) + (-12+5) – (-28+51) ta được:
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 51 vở thực hành Toán 6
Câu 1: Cho hai số a và b thỏa mãn a+b<0 và b>0. Khi đó:
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 47,47 vở thực hành Toán 6
B. Câu hỏi trắc nghiệm.
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trên bàn có hai chiếc kính: trên chiếc thứ nhất (kí hiệu là K1) có dán dòng chữ 2 dioptre; trên chiếc thứ hai (kí hiệu K2) có dán dòng chữ - 2 dioptre. Như vậy
Giải bài 2 (3.51) trang 67 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.51). Trong các số a, b,c,d số nào dương, số nào âm nếu
\(a > 0,b < 0,c \ge 1,d \le - 2.\)
Giải bài 2 (3.45) trang 66 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.45). Tính giá trị của biểu thức:
a) (-12).(7-72)-25.(55-43);
b) (39-19): (-2)+(34-22).5.
Giải bài 1 (3.39) trang 64 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.39). Tính các thương:
a) 297 : (-3) ; b) (-396): (-12) ; c) (-600) : 15.
Giải bài 1 (3.32) trang 61 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.32) Nhân hai số khác dấu:
a) 24.(-25); b) (-15).12.
Giải bài 2 (3.25) trang 58 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.25). Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:
a) A nằm ở bên phải gốc O; b) A nằm ở bên trái gốc O.
Giải bài 1 (3.19) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 1(3.19). Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau:
a) – 321 + (-29) – 142 – (- 72 );
b) 214 – ( -36) + (-305).
Giải bài 1 (3.9) trang 51 vở thực hành Toán 6
Bài 1 (3.9). Tính tổng hai số cùng dấu:
a) (-7) + (-2) ; b) (-8) + ( -5) ;
c) (-11) + (-7) ; d) (-6) + (-15).
Giải bài 1 (3.1) trang 48 vở thực hành Toán 6
Mỗi nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ C ?
Giải bài 3 (3.52) trang 67 vở thực hành Toán 6
Bài 3(3.52). Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng:
a) \(S = \left\{ {x \in Z| - 5 < x \le 5} \right\}\)
b) \(T = \left\{ {x \in Z| - 7 \le x < 1} \right\}\)
Giải bài 3 (3.46) trang 66 vở thực hành Toán 6
Bài 3(3.46). Tính giá trị của biểu thức \(A = 5ab - 3\left( {a + b} \right)\) với a = 4, b = -3.
Giải bài 2 (3.40) trang 64 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.40). a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; -50.
b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Giải bài 2 (3.33) trang 61 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.33). Nhân hai số cùng dấu:
a) ( -298).(-4); b) (-10). (-135).
Giải bài 3 (3.26) trang 58 vở thực hành Toán 6
Bài 3 (3.26). Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng:
a) \[S = \left\{ {x \in Z| - 3 < x \le 3} \right\}\]; b) \[T = \left\{ {x \in Z| - 7 < x \le - 2} \right\}\].
Giải bài 2 (3.20) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.20). Tính một cách hợp lí:
a) 21 – 22 + 23 – 24 ;
b) 125 – ( 115 – 99).
Giải bài 2 (3.10) trang 52 vở thực hành Toán 6
Bài 2 (3.10). Tính tổng hai số khác dấu:
a) 6 + (-2); b) 9 + (-3) ;
c) (-10) +4 ; d) (-1) +8.
Giải bài 2 (3.2) trang 48 vở thực hành Toán 6
Bài 2(3.2). Hãy sử dụng số nguyên âm để diễn tả lại ý nghĩa của các câu sau đây:
a) Độ sâu trung bình của vịnh Thái Lan khoảng 45 m và độ sâu lớn nhất là 80 m dưới mực nước biển
b) Mùa đông ở Siberia (Nga) dài và khắc nghiệt, với nhiệt độ trung bình tháng 1 là 25°C dưới 0o C
c) Năm 2012, núi lửa Havre (Bắc New Zealand) phun ra một tro từ độ sâu 700 m dưới mực nước biển.
Giải bài 4 (3.53) trang 68 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.53). Tính một cách hợp lí:
a) 15. (-236) + 15. 235;
b) 237. (-28) + 28. 137;
c) 38.(27 – 44) -27. (38 – 44).
Giải bài 4 (3.47) trang 66 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.47). Tính một cách hợp lí:
a) 17. [29 – (-111)] + 29. (-17);
b) 19.43 + (-20). 43 – (-40).
Giải bài 3 (3.41) trang 65 vở thực hành Toán 6
Bài 3(3.41). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
\(M = \left\{ {x \in Z|x \vdots 4, - 16 \le x < 20} \right\}\)
Giải bài 3 trang 61 vở thực hành Toán 6
Bài 3. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh:
a) (-3). 82 và (-3).0;
b) (-21). (-34) và 982 . (-1);
c) 239. (-18) và -18.
Giải bài 4 (3.27) trang 58 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.27). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (27+86) – (29 – 5 + 84); b) 39 – (298 – 89) + 299.
Giải bài 3 (3.21) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 3(3.21). Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (56 – 27) – ( 11 + 28 – 16);
b) 28 + ( 19 – 28) – ( 32 – 57).
Giải bài 3 trang 52 vở thực hành Toán 6
Bài 3: Tính tổng:
a) (-234) + (-156) ; b) 238 + (-120);
c) (-371) + 283; d) 2 021 + (-2 523).
Giải bài 3 (3.3) trang 49 vở thực hành Toán 6
Bài 3(3.3). Em hiểu ý nghĩa của mỗi câu sau như thế nào (diễn tả bằng một câu không sử dụng số km):
a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống đến -50°C;
b) Cá voi xanh có thể lặn được -2 500 m.
Giải bài 5 (3.54) trang 68 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.54). Tính giá trị của biểu thức P = (-35).x – (-15).37 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 15; b) x = - 37.
Giải bài 5 (3.48) trang 66 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.48). a) Tìm các ước của 15 và các ước của -25.
b) Tìm các ước chung của 15 và -25.
Giải bài 4 (3.42) trang 65 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.42). Tìm hai ước của 15 có tổng bằng -4.
Giải bài 4 (3.34) trang 61 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.34). Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay dấu âm nếu trong tích đó có:
a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương?
b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương?
Giải bài 5 (3.28) trang 58 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.28). Tính giá trị của biểu thức (-314) – (75+x) nếu
a) x = 25; b) x = -313
Giải bài 4 (3.22) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.22). Tính một cách hợp lí:
a) 232 – (51 +132 – 331);
b) [12 + (- 57)] – [-57 – (-12)].
Giải bài 4 (3.11) trang 52 vở thực hành Toán 6
Bài 4 (3.11). Biểu diễn -4 và số đối của nó trên cùng một trục số.
Giải bài 4 (3.4) trang 49 vở thực hành Toán 6
Bài 4(3.4). Hãy biểu diễn các số sau đây trên cùng một trục số : 3; -3; -5; 6; -4; 4.
Giải bài 6 trang 68 vở thực hành Toán 6
Bài 6. Tìm ba số A, B và C thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
(1) A : (-5) = B;
(2) B.C = 24;
(3) 288 : C = -96.
Giải bài 6 (3.49) trang 66 vở thực hành Toán 6
Bài 6(3.49). Sử dụng các phép tính với số nguyên (có cả số nguyên âm) giải Bài toán sau:
Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng theo lương sản phẩm như sau:
- Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng.
- Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng.
Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 săn phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?
Giải bài 5 (3.43) trang 65 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.43). Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.
Giải bài 5 (3.35) trang 61 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí:
a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019);
b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).
Giải bài 6 (3.29) trang 58 vở thực hành Toán 6
Bài 6(3.29). Tính một cách hợp lí:
a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265; b) ( 11 + 12 + 13) – ( 1 + 2 + 3).
Giải bài 5 (3.23) trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.23). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7;
b) 25 - x – ( 29 + y – 8 ) với x = 13, y = 11.
Giải bài 5 (3.12) trang 52 vở thực hành Toán 6
Bài 5 (3.12). Thực hiện các phép trừ sau:
a) 9 – (-2); b) (-7) – 4 ;
c) 27 – 30 ; d) (-63) – (-15).
Giải bài 5 (3.5) trang 49 vở thực hành Toán 6
Bài 5(3.5). Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây biểu diễn những số nào?
Giải bài 7 (3.55) trang 69 vở thực hành Toán 6
Bài 7(3.55). Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b :
a) Lớn hơn cả a và b;
b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Trong mỗi trường hợp hãy cho ví dụ minh họa bằng số.
Giải bài 7 trang 67 vở thực hành Toán 6
Bài 7. Sử dungk tính chất chia hết của một tổng các số nguyên dương (tương tự như đối với số tự nhiên) để giải bài toán sau:
Tìm số nguyên x \(\left( {x \ne - 1} \right)\) sao cho 2x – 5 chia hết cho x + 1 .
Giải bài 6 (3.36) trang 62 vở thực hành Toán 6
Bài 6(3.36). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?
Giải bài 7 trang 59 vở thực hành Toán 6
Bài 7: Tìm các số nguyên x biết:
a) x + 8 = 3; b) a + x = 6 ( a là số nguyên cho trước); c) 5 – x = -9.
Giải bài 6 trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 6. Tính tổng:
a) (1+3+5+7+9) – (2+4+6+8+10);
b) (666-555+444) – (333 -222 +111).
Giải bài 6 trang 52,53 vở thực hành Toán 6
Bài 6. Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất của một số thành phố ào một ngày nào đó. Hãy ghi vào cột bên phải số nhiệt độ chênh lệch ( nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong ngày đó của mỗi thành phố.
Giải bài 6 trang 49 vở thực hành Toán 6
Bài 6. Viết số thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) Nhỏ hơn 0 và có điểm biểu diễn nằm cách gốc 12 đơn vị.
b) Lớn hơn 0 và có điểm biểu diễn nằm cách gốc 9 đơn vị.
Giải bài 8 (3.56) trang 69 vở thực hành Toán 6
Bài 8(3.56). Cho 15 số có tính chất: Tích của 5 số bất kì trong chúng đều âm. Hỏi tích của 15 số đó mang dấu gì?
Giải bài 7 (3.37) trang 62 vở thực hành Toán 6
Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8);
b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).
Giải bài 8 trang 59 vở thực hành Toán 6
Bài 8. Tìm số nguyên x biết rằng tổng của ba số -4; 2 và x bằng 1.
Giải bài 7 trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 7: Rút gọn biểu thức:
a) –b+(a+b) – (a – b );
b) (-a +b+c) + (a-b+c) + (a+b-c).
Giải bài 7 (3.13) trang 53 vở thực hành Toán 6
Bài 7 (3.13). Hai ca nô cùng xuất phát từ C đ về phía A hoặc B như hình vẽ. Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h;
b) 11 km/h và -6 km/h.
Giải bài 7 trang 49 vở thực hành Toán 6
Bài 7: Một vật chuyển động trên trục số nằm ngang với chiều dương từ trái sang phải. Vẽ trục số và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào trên trục số thể hiện vị trí của vật sau khi nó bắt đầu chuyển động từ gốc O, theo chiều dương 5 đơn vị, giả sử đó là điểm A.
b) Nếu từ A, vật tiếp tục chuyển động theo chiều âm 7 đơn vị thì nó sẽ đến điểm nào trên trục số?
Giải bài 8 (3.38) trang 62 vở thực hành Toán 6
Bài 8(3.38). Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình bên. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Giải bài 9 (3.30) trang 59 vở thực hành Toán 6
Bài 9 (3.30). Có ba chiếc hợp đựng các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số đã cho trong hình dưới đây.
Giải bài 8 (3.14) trang 54 vở thực hành Toán 6
Bài 8 (3.14). Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào?
Giải bài 8 (3.6) trang 50 vở thực hành Toán 6
Bài 8 (3.6). Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
-3; +4; 7; -7; 0; -1; +15; -8; 25.
Giải bài 9 trang 62,63 vở thực hành Toán 6
Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?
Giải bài 10 (3.31) trang 59 vở thực hành Toán 6
Bài 10 (3.31). Trong một trò chơi, bạn Minh nhận được yêu cầu: “Hãy tính tổng của tất cả các số trong tập hợp[left{ {x in Z| - 25 le x le 25} right}]”.
Minh trả lời ngay: “ Bằng 0”. Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không?
Giải bài 9 (3.15) trang 54 vở thực hành Toán 6
Bài 9(3.15). Tính nhẩm
a) (-3) + (-2) ; b) (-8) -7; c) (-35) + (-15) ; d) 12 – (-8).
Giải bài 9 (3.7) trang 50 vở thực hành Toán 6
Bài 9 (3.7). So sánh hai số
a) -39 và -54 . b) – 3179 và – 3279 .
Giải bài 10 trang 63 vở thực hành Toán 6
Bài 10. Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a kí hiệu là ({a^n}). Ví dụ:
({2^3} = 2.2.2 = 8); ({left( { - 2} right)^3} = left( { - 2} right).left( { - 2} right).left( { - 2} right) = - 8).
a) Hãy tính: ({left( { - 3} right)^2};{left( { - 3} right)^3};{left( { - 3} right)^4}) và ({left( { - 3} right)^5});
b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:
(left( { - 5} right).left( { - 5} right).left( { - 5} right).left( { - 5} right).left( { - 5} ri
Giải bài 10 (3.16) trang 54 vở thực hành Toán 6
Bài 10 (3.16). Tính một cách hợp lí:
a) 152 + (-73) – (-18) -127; b) 7 + 8 + (-9) + (-10).
Giải bài 10 (3.8) trang 50 vở thực hành Toán 6
Bài 10 (3.8). Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
\(A = \left\{ {x \in Z| - 2 \le x < 4} \right\}\)
\(B = \left\{ {x \in Z| - 2 < x \le 4} \right\}.\)
Giải bài 11 (3.17) trang 54 vở thực hành Toán 6
Bài 11 (3.17). Tính giá trị của biểu thức (-156) –x khi:
a) x = -26; b) x = 76; c) x = (-28) –(-143).
Giải bài 12 trang 54 vở thực hành Toán 6
Bài 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm trong hình sau đây, sao cho tổng hai số nằm trong hai ô cạnh nhau trên mỗi dòng thì bằng số nằm trong ô kề với hai ô đó ở dòng trên
Giải bài 13 (3.18) trang 55 vở thực hành Toán 6
Bài 13 (3.18). Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có
a) \[\left( { - \overline {6*} } \right) + \left( { - 34} \right) = - 100\]
b) \[\left( { - 789} \right) + \overline {2**} = - 515.\]