Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cừu Tím
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn - Toán 9 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Chân trời sáng tạo
1. Phương trình tích Phương trình tích là phương trình có dạng \(\left( {ax + b} \right)\left( {cx + d} \right) = 0\).
Giải mục 1 trang 6, 7 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho phương trình (left( {x + 3} right)left( {2x - 5} right) = 0). a) Các giá trị (x = - 3,,x = frac{5}{2}) có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao? b) Nếu số ({x_0}) khác ( - 3) và khác (frac{5}{2}) thì ({x_0}) có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?
Giải mục 2 trang 7, 8, 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Xét hai phương trình (2x + frac{1}{{x - 2}} - 4 = frac{1}{{x - 2}},,(1)) và (2x - 4 = 0,,(2)) a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)? b) (x = 2) có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao? c) (x = 2) có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?
Giải bài tập 1 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (5x(2x - 3) = 0); b) ((2x - 5)(3x + 6) = 0); c) (left( {frac{2}{3}x - 1} right)left( {frac{1}{2}x + 3} right) = 0); d) ((2,5t - 7,5)(0,2t + 5) = 0).
Giải bài tập 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (3x(x - 4) + 7(x - 4) = 0); b) (5x(x + 6) - 2x - 12 = 0); c) ({x^2} - x - (5x - 5) = 0); d) ({(3x - 2)^2} - {(x + 6)^2} = 0).
Giải bài tập 3 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (frac{{x + 5}}{{x - 3}} + 2 = frac{2}{{x - 3}}); b) (frac{{3x + 5}}{{x + 1}} + frac{2}{x} = 3); c) (frac{{x + 3}}{{x - 2}} + frac{{x + 2}}{{x - 3}} = 2); d) (frac{{x + 2}}{{x - 2}} - frac{{x - 2}}{{x + 2}} = frac{{16}}{{{x^2} - 4}}).
Giải bài tập 4 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60km. Sau 1 giờ 40 phút, trên cùng quãng đường đó, một xe máy cũng đi từ A đến B và đến B sớm hơn xe đạp 1 giờ. Tính tốc độ của mỗi xe, biết rằng tốc độ của xe máy gấp 3 lần tốc độ của xe đạp.
Giải bài tập 5 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một xí nghiệp dự định chia đều 12 600 000 đồng để thưởng cho các công nhân tham gia hội thao nhân ngày thành lập xí nghiệp. Khi đến ngày hội thao chỉ có 80% số công nhân tham gia, vì thế mỗi người tham gia hội thao được nhận thêm 105 000 đồng. Tính số công nhân dự định tham gia lúc đầu.

Bài xem nhiều

Giải bài tập 4 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60km. Sau 1 giờ 40 phút, trên cùng quãng đường đó, một xe máy cũng đi từ A đến B và đến B sớm hơn xe đạp 1 giờ. Tính tốc độ của mỗi xe, biết rằng tốc độ của xe máy gấp 3 lần tốc độ của xe đạp.
Giải bài tập 5 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một xí nghiệp dự định chia đều 12 600 000 đồng để thưởng cho các công nhân tham gia hội thao nhân ngày thành lập xí nghiệp. Khi đến ngày hội thao chỉ có 80% số công nhân tham gia, vì thế mỗi người tham gia hội thao được nhận thêm 105 000 đồng. Tính số công nhân dự định tham gia lúc đầu.
Giải bài tập 1 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (5x(2x - 3) = 0); b) ((2x - 5)(3x + 6) = 0); c) (left( {frac{2}{3}x - 1} right)left( {frac{1}{2}x + 3} right) = 0); d) ((2,5t - 7,5)(0,2t + 5) = 0).
Giải bài tập 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (3x(x - 4) + 7(x - 4) = 0); b) (5x(x + 6) - 2x - 12 = 0); c) ({x^2} - x - (5x - 5) = 0); d) ({(3x - 2)^2} - {(x + 6)^2} = 0).
Giải bài tập 3 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải các phương trình: a) (frac{{x + 5}}{{x - 3}} + 2 = frac{2}{{x - 3}}); b) (frac{{3x + 5}}{{x + 1}} + frac{2}{x} = 3); c) (frac{{x + 3}}{{x - 2}} + frac{{x + 2}}{{x - 3}} = 2); d) (frac{{x + 2}}{{x - 2}} - frac{{x - 2}}{{x + 2}} = frac{{16}}{{{x^2} - 4}}).
×