Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Voi Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên


Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số nguyên

Lý thuyết Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo Giải Bài 8 trang 64 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 7 trang 64 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 6 trang 64 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 5 trang 64 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 4 trang 64 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 3 trang 63 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 2 trang 63 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 1 trang 63 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Trả lời Thực hành 5 trang 63 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 7 trang 62 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 4 trang 62 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 6 trang 61 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 3 trang 61 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 5 trang 60 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 4 trang 60 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Vận dụng 3 trang 60 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 2 trang 60 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 3 trang 59 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Vận dụng 2 trang 58 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 2 trang 58 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Vận dụng 1 trang 58 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 1 trang 58 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 1 trang 57 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Lý thuyết Phép cộng, phép trừ hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số nguyên

Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số nguyên

I. Thực hiện phép tính cộng, trừ hai số nguyên.

- Nếu phép tính chỉ có phép cộng (phép trừ) thì ta sử dụng quy tắc cộng (trừ) hai số nguyên.

- Nếu phép tính có nhiều hơn một phép cộng và phép trừ ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.

Ví dụ:

Tính A=15(12)+4

Ta thấy trong biểu thức A có chứa nhiều hơn một phép cộng (trừ) => Ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải. Do đó ta làm như sau:

A=15(12)+4A=15+12+4A=27+4A=31

Vậy A=31.

II. So sánh kết quả phép cộng, trừ hai số nguyên

Bước 1: Áp dụng quy tắc cộng, trừ số nguyên để thực hiện các phép tính

Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm được ở bước 1

Bước 3: Kết luận

Ví dụ:

So sánh A=13(34)+25B=7+3513

Bước 1:

A=13(34)+25A=13+34+25A=21+25A=46

B=7+3513B=2813B=15

Bước 2: Ta thấy 46>15 nên A>B

Bước 3: Vậy A>B.

III. Bài toán tìm x trong phép cộng, trừ số nguyên

Dựa vào đề bài để áp dụng một trong các quy tắc sau:

- Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

=> Kết luận.

Ví dụ:

Tìm x, biết: 30x=12

Ta thấy trong phép trừ trên x là số trừ => Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ (số 30) trừ đi hiệu (số 12). Do đó ta làm như sau:

30x=12x=3012x=18

Vậy x=18.

IV. Tính tổng (hiệu) nhiều số nguyên cho trước

Tùy đặc điểm từng bài, ta có thể giải theo các cách sau :

 - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

 - Cộng (trừ) dần hai số một

- Cộng các số dương với nhau, cộng các số âm với nhau, cuối cùng cộng các kết quả vừa tính được với nhau.

Ví dụ:

Tính: A=5+(18)+95+(82)+100

 A=5+(18)+95+(82)+100A=(5+95)+[(18)+(82)]A=100+(100)+100A=0+100A=100.

V. Tính giá trị biểu thức chứa phép cộng trừ các số nguyên tại một giá trị x cho trước

- Bước 1: Thay giá trị của ẩn vào biểu thức

- Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng (trừ) hai số nguyên để thự hiện tính giá trị biểu thức.

- Bước 3: Kết luận.

Ví dụ:

Tính giá trị của M=12x tại x=20

Bước 1: Thay x=20 vào M ta được:

Bước 2:

 M=12xM=1220M=8.

Vậy tại x=20 thì M=8.

VI. Bài toán liên quan đến phép cộng, trừ số nguyên

- Bước 1: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài suy luận để quy về phép cộng (trừ) hai số nguyên

- Bước 2: Thực hiện phép tính

- Bước 3: Kết luận.

Ví dụ:

Nhiệt độ ở Sa Pa vào buổi trưa là 20C, đến tối nhiệt độ giảm 4oC. Tính nhiệt độ buổi tối tại SaPa.

Do nhiệt độ buổi tối giảm 4oC so với buổi trưa nên ta sử dụng phép trừ

Do nhiệt độ buổi tối giảm 4oC so với buổi trưa nên ta có: 24=2(oC)

Vậy nhiệt độ buổi tối tại SaPa là 2oC.

VII. Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc khoảng cho trước

- Bước 1: Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng cho trước

- Bước 2: Tính tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau bằng cách sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp.

Ví dụ:

Tính tổng các số nguyên thỏa mãn: 5<x3

Bước 1: Theo đề bài có 5<x5 nên x{4;3;2;1;0;1;2;3}

Bước 2: Ta có:

 (4)+(3)+(2)+(1)+0+1+2+3=(4)+[(3)+3]+[(2)+2]+[(1)+1]+0=(4)+0+0+0+0=4.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lớp bì dưới trong cấu trúc da và vai trò của nó

Khái niệm về lưu lượng máu - định nghĩa và vai trò của nó trong cơ thể, cơ chế điều chỉnh lưu lượng máu bao gồm tác động của thần kinh và nội tiết tố, các phương pháp đo lưu lượng máu bằng Doppler, Fick và các kỹ thuật hình ảnh, các yếu tố như áp suất, độ nhớt, đường kính mạch máu và các bệnh lý ảnh hưởng đến lưu lượng máu, và các bệnh lý liên quan đến lưu lượng máu như suy tim, đột quỵ, vành tai giữa và nhồi máu cơ tim.

Ổn định nhiệt độ - Khái niệm, nguyên lý và ứng dụng trong công nghiệp, y tế và nghiên cứu khoa học

Chức năng bảo vệ của cơ thể: Khái niệm và vai trò của hệ thống miễn dịch, hệ miễn dịch tự nhiên, mắt thấy, màng nhầy và da.

Giữ nhiệt - Khái niệm, cơ chế, ứng dụng và vật liệu giữ nhiệt trong vật lý và công nghệ

Cơ chế tổng quan về sản xuất vitamin D và tác nhân khởi đầu quá trình này trong cơ thể, quá trình sản xuất vitamin D và vai trò của các tác nhân, điều kiện ảnh hưởng đến sản xuất vitamin D, và ứng dụng của vitamin D trong đời sống và sức khỏe con người.

Khái niệm về cảm giác và vai trò của nó trong tâm lý học - Bài giảng giới thiệu các loại cảm giác cơ bản như thị giác, âm thanh, xúc giác, vị giác và mùi, cơ chế hoạt động của cảm giác từ giác quan đến não bộ, và tác động của cảm giác đến quyết định và hành vi của con người.

Khái niệm về tế bào thần kinh và vai trò của nó trong hệ thống thần kinh

Khái niệm về cảm biến và ứng dụng của chúng trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về cơ hội - Định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội

Xem thêm...
×