Bài 2. Định lí cosin và định lí sin Toán 10 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Định lí cosin và định lí sin
Giải mục 1 trang 65, 66, 67 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 67, 68, 69 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 3 trang 70, 71, 72 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 1 trang 72 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 72 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 72 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 7 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 8 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 9 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo Giải bài 10 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạoLý thuyết Định lí cosin và định lí sin
1. Định lí cosin 2. Định lí sin
1. Định lí cosin
Trong tam giác ABC:
a2=b2+c2−2bccosAb2=c2+a2−2cacosBc2=a2+b2−2abcosC
Hệ quả
cosA=b2+c2−a22bc;cosB=a2+c2−b22ac;cosC=a2+b2−c22ab
2. Định lí sin
Trong tam giác ABC: asinA=bsinB=csinC=2R.
(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)
Hệ quả
a=2R.sinA;b=2RsinB;c=2RsinC
sinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2R.
3. Các công thức tính diện tích tam giác
1) S=12aha=12bhb=12chc
2) S=12bcsinA=12casinB=12absinC
3) S=abc4R
4) S=pr=(a+b+c).r2
5) S=√p(p−a)(p−b)(p−c) (Công thức Heron)
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365