Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật


Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật trang 122, 123, 124, 125, 126 Khoa hoc tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật trang 127, 128, 129, 130 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật trang 131, 132, 133, 134 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 136, 137 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật trang 116, 117 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào trang 113, 114, 115 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 25. Hô hấp tế bào trang 111, 112 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 108, 109, 110 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 104, 105, 106, 107 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 22. Quang hợp ở thực vật trang 101, 102, 103 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trang 99, 100 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Trao đổi khí là gì? Quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào ở cơ thể động vật và thực vật?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 118

Mở đầu

Hình bên thể hiện sự trao đổi khí ở người. Trao đổi khí là gì? Quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào ở cơ thể động vật và thực vật?

Phương pháp giải:

Trao đổi khí là quá trình trao đổi khí giữa sinh vật và môi trường. Trao đổi khí gồm hai quá trình là hô hấp và quang hợp.

Lời giải chi tiết:

- Trao đổi khí là quá trình trao đổi sinh vật lấy O2 hoặc CO2, đồng thời thải ra môi trường khí với môi trường O2 hoặc CO2 diễn ra theo cơ chế khuếch tán.

- Ở cơ thể động vật trao đổi khí được thực hiện qua quá trình hô hấp.

- Ở thực vật, trao đổi khí được thực hiện ở cả quá trình quang hợp và hô hấp.

Câu hỏi 

Câu 1: Đọc thông tin trên rồi hoàn thành nội dung theo mẫu bảng 28.1

Câu 2: Trao đổi khí có liên quan gì với hô hấp tế bào?

Phương pháp giải:

- Trao đổi khí là quá trình trao đổi sinh vật lấy O2 hoặc CO2, đồng thời thải ra môi trường khí với môi trường O2 hoặc CO2 diễn ra theo cơ chế khuếch tán.

- Ở cơ thể động vật trao đổi khí được thực hiện qua quá trình hô hấp.

- Ở thực vật, trao đổi khí được thực hiện ở cả quá trình quang hợp và hô hấp.

Lời giải chi tiết:

Câu 1: 


Câu 2: Trao đổi khí cung cấp khí O2 làm nguyên liệu cho quá trình hô hấp và thải sản phẩm của hô hấp là khí CO2 ra ngoài môi trường.


Câu hỏi tr 119

Câu hỏi

Câu 1: Cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí của thực vật như thế nào?

Câu 2: Quan sát Hình 28.1, cho biết sự khác nhau giữa quá trình trao đổi khí qua khí khổng trong hô hấp và quang hợp.

Câu 3: Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cây bị thiếu nước ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khí?


Câu hỏi tr 121

Hoạt động

Câu 1:  Quan sát Hình 28.2, cho biết tên cơ quan trao đổi khí ở giun đất, cá, châu chấu và mèo.

Câu 2: Quan sát Hình 28.3, mô tả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vật.

Câu 3: Quan sát Hình 28.4, mô tả đường đi của khí O2 và CO2 qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người.

Câu 4: Điều gì xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn? Nếu những việc làm có lợi cho quá trình trao đổi khí ở người.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ứng phó

Khái niệm về ảnh hưởng tiêu cực

Khái niệm về tính chất đàn hồi

Thành phần và phân tích hóa học | Khái niệm và tính chất của thành phần nguyên tố và hợp chất hóa học | Phương pháp phân tích thành phần nguyên tố và hóa học.

Khái niệm về quá trình vận chuyển

Khái niệm về chảy và các đặc điểm của nó trong vật lý. Chảy là sự di chuyển của chất qua không gian và có nhiều hình thức khác nhau như chảy chất lỏng, chất khí, chất rắn và chất plasma. Hiểu về chảy giúp áp dụng nguyên lý di chuyển chất vào cuộc sống hàng ngày và các lĩnh vực khoa học khác. Quá trình chảy diễn ra liên tục và không bị gián đoạn, chất lỏng hoặc chất khí không bị ngừng lại mà tiếp tục di chuyển. Độ nhớt là khả năng của chất lỏng chống lại sự chảy và tạo ma sát giữa các phân tử.

Rò rỉ: Khái niệm, nguyên nhân và hậu quả. Các loại rò rỉ: khí, chất lỏng và chất rắn. Hậu quả của rò rỉ đối với môi trường, sức khỏe và kinh tế. Biện pháp phòng ngừa và xử lý rò rỉ.

Khái niệm về thủy tĩnh học - định nghĩa và vai trò trong nghiên cứu về chất lỏng. Các đại lượng thủy tĩnh học như áp suất, mật độ, độ nhớt và bề mặt tự do. Phương pháp đo các đại lượng thủy tĩnh học gồm cân bằng, nhấn và chảy. Ứng dụng của thủy tĩnh học trong sản xuất dầu khí, thực phẩm, mỹ phẩm và thuốc tây.

Khái niệm về thủy động học

Khái niệm về áp suất và các đơn vị, công thức tính toán. Các loại thiết bị đo áp suất và nguyên lý hoạt động. Cách sử dụng và bảo quản thiết bị đo áp suất.

Xem thêm...
×