Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Heo Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật


Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật trang 116, 117 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật trang 122, 123, 124, 125, 126 Khoa hoc tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật trang 127, 128, 129, 130 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật trang 131, 132, 133, 134 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 136, 137 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào trang 113, 114, 115 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 25. Hô hấp tế bào trang 111, 112 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 108, 109, 110 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 104, 105, 106, 107 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 22. Quang hợp ở thực vật trang 101, 102, 103 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trang 99, 100 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật trang 116, 117 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Báo cáo thực hành hô hấp tế bào ở thực vật

Cuộn nhanh đến câu

Lý thuyết thực hành

Thực hành: Hô hấp tế bào thực vật

Mục tiêu:

• Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

I- Chuẩn bị

1. Thiết bị, dụng cụ

- Tủ ấm (nếu có); đĩa Petri; cốc thuỷ tinh; nhiệt kế nhãn dán; nước ấm (khoảng 40 °C); bông y tế và một số dụng cụ trong Hình 27.1.

2. Mẫu vật, hoá chất

- Hạt đậu xanh, đậu đỏ,... Có thể dùng các loại hạt khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương và tuỳ theo thời vụ. Nên chọn loại hạt có vỏ mềm như hạt lạc, hạt đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, hạt cải, hạt vừng,... 

Một số dụng cụ thí nghiệm

 - Nước vôi trong (Nước vôi trong tác dụng với CO2 tạo thành kết tủa).

II – Cách tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị hạt nảy mầm.

- Chọn những hạt chắc, không bị vỡ, không bị mọt (Hình a).

- Ngâm hạt ngập trong cốc nước ấm khoảng 40 °C trong 2 giờ (Hình b).

- Chuẩn bị đĩa Petri có lót bông hoặc giấy thấm đã thấm nước. Lấy hạt vừa ngâm rải đều trên lớp giấy thấm hoặc bông, đậy tờ giấy thấm hoặc bông đã thấm nước lên phía trên (Hình c, d)

- Để đĩa hạt trong điều kiện nhiệt độ phòng hoặc trong tủ ấm nhiệt độ khoảng 30 °C đến 35 °C để hạt nảy mầm (Hình e).

Bước 2: Tiến hành thí nghiệm.

 

- Sử dụng 2 chuông thuỷ tinh (có dán nhãn chuông A và B).

- Đặt đĩa có hạt nảy mầm cùng cốc nước vôi trong vào trong chuông A (có dán nhãn cốc A). Đặt cốc nước vôi trong (có dán nhãn cốc B) vào trong chuông B và để trong điều kiện ánh sáng phòng thí nghiệm.

Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm.

- Sau 1 giờ, mở 2 chuông ra và quan sát hiện tượng trên bề mặt 2 cốc nước vôi trong. Ghi lại kết quả thí nghiệm.


Kết quả thực hành

III – Kết quả

1. Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu bên.

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hiệu của vận tốc và công thức tính hiệu của vận tốc, liên hệ giữa hiệu của vận tốc và độ chệch tốc độ, ứng dụng của hiệu của vận tốc trong tính toán vận tốc tàu hỏa, máy bay, xe hơi, vận chuyển hàng hóa và đo tốc độ vật thể trong không gian.

Khái niệm về giải quyết bài toán

Khái niệm về đơn vị đo Bar, định nghĩa và vai trò của nó trong đo lường áp suất.

Khái niệm về Kilopascal

Khái niệm về áp suất

Khái niệm về áp suất

Đơn vị đo và nhu cầu đổi đơn vị trong đo lường các thông số khoa học và kỹ thuật

Khái niệm về đơn vị đo Bar và cách sử dụng trong đo lường áp suất. Định nghĩa Bar và cách chuyển đổi sang các đơn vị áp suất khác. Ứng dụng của Bar trong công nghiệp và đời sống, bao gồm đo áp suất khí nén, áp suất dầu, áp suất lốp xe và áp suất bình gas.

Khái niệm về áp suất khí quyển

Khái niệm về sức ép, định nghĩa và đơn vị đo sức ép. Sức ép liên quan đến áp lực, căng thẳng và khả năng chịu đựng của con người. Sức ép ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và hiệu suất làm việc. Sức ép có thể gây căng thẳng, lo lắng và rối loạn giấc ngủ. Để đối phó với sức ép, cần hiểu về khái niệm sức ép và phát triển kỹ năng quản lý sức ép. Sức ép có thể là sức ép khí, sức ép chất lỏng và sức ép rắn. Tăng, giảm và duy trì sức ép là quá trình quan trọng. Sức ép được áp dụng trong máy nén khí, máy bơm, máy nghiền, máy kéo và máy nén.

Xem thêm...
×