Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật


Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 136, 137 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 33. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật trang 138, 139, 140 SBT Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật trang 131, 132, 133, 134 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật trang 127, 128, 129, 130 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật trang 122, 123, 124, 125, 126 Khoa hoc tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật trang 116, 117 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào trang 113, 114, 115 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 25. Hô hấp tế bào trang 111, 112 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 108, 109, 110 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 104, 105, 106, 107 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 22. Quang hợp ở thực vật trang 101, 102, 103 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trang 99, 100 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 136, 137 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Báo cáo thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Cuộn nhanh đến câu

Lý thuyết thực hành

Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Mục tiêu

• Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.

 I. Chuẩn bị

1. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh; dao mổ; kính lúp; túi nylon trong suốt.

 2. Mẫu vật, hoá chất

- Cây cần tây hoặc cành hoa màu trắng (hồng trắng, cúc trắng,...).

- 2 cây trồng trong 2 chậu đất ẩm (nên chọn các cây có thân thấp, nhiều lá).

- Nước pha màu (mực đỏ, mực tím hoặc mực xanh).

 

II. Cách tiến hành

1. Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước

- Ở cây cần tây, phần thân rất ngắn, phần cuống lá dài, nên nước và các chất khoáng được vận chuyển qua thân rất nhanh để vào mạch gỗ ở cuống lá và thoát ra ngoài qua lá.

Bước 1: Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cần tây (gần sát gốc) rồi cắm vào cốc thuỷ tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. Sau khoảng thời gian từ 30 phút i thay đổi là xanh và cốc nước pha màu đỏ (Hình a và b).

Bước 2: Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cần tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắn (Hình c).

Bước 3: Sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá. 

Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước ở cây cần tây

 2. Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước

Bước 1: Đánh dấu 2 chậu cây là chậu A, chậu B.

Bước 2: Ngắt toàn bộ lá cây ở chậu A, cây ở chậu B giữ nguyên lá.

Bước 3: Trùm túi nylon trong suốt lên cây trong chậu A và chậu B (chú ý trùm kín toàn bộ phần lá cây rồi buộc kín miệng túi), đặt 2 chậu cây ra ngoài sáng (Hình a).

Bước 4: Sau khoảng thời gian từ 15 phút đến 30 phút, quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt trong túi nylon trùm trên cây ở chậu A và cây ở chậu B (Hình b).


Kết quả thực hành

III – Kết quả

1. Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu sau:


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×