Đoạn chat
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}
Giờ đây, hãy bắt đầu cuộc trò chuyện
Xem thêm các cuộc trò chuyện
Trò chuyện
Tắt thông báo
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
{{ name_current_user == '' ? current_user.first_name + ' ' + current_user.last_name : name_current_user }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}

Đang trực tuyến

avatar
{{u.first_name}} {{u.last_name}}
Đang hoạt động
{{c.title}}
{{c.contact.username}}
{{ users[c.contact.id].first_name +' '+ users[c.contact.id].last_name}}
{{c.contact.last_online ? c.contact.last_online : 'Gần đây'}}
Đang hoạt động
Loading…
{{m.content}}

Hiện không thể nhắn tin với người dùng này do đã bị chặn từ trước.

Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱
{{e.code}}

Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật


Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật trang 122, 123, 124, 125, 126 Khoa hoc tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật trang 127, 128, 129, 130 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật trang 131, 132, 133, 134 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 136, 137 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật trang 116, 117 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào trang 113, 114, 115 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 25. Hô hấp tế bào trang 111, 112 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 108, 109, 110 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 104, 105, 106, 107 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 22. Quang hợp ở thực vật trang 101, 102, 103 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trang 99, 100 Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật trang 122, 123, 124, 125, 126 Khoa hoc tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Quan sát một cây trưởng thành to lớn được phát triển từ một hạt nhỏ xíu ban đầu, có bao giờ em tự hỏi: Nhờ đâu mà cây có thể lớn lên được. Nguyên liệu để tạo nên sự kì diệu đó là gì?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 122

Mở đầu

Quan sát một cây trưởng thành to lớn được phát triển từ một hạt nhỏ xíu ban đầu, có bao giờ em tự hỏi: Nhờ đâu mà cây có thể lớn lên được. Nguyên liệu để tạo nên sự kì diệu đó là gì?

Hướng dẫn giải

Khi môi trường có nhiệt độ, độ ẩm phù hợp thì hạt sẽ được kích thích để nảy mầm, sau đó phát triển các bộ phận để trở thành một cây con. Cây con tiếp tục phát triển nhờ nước và các chất dinh dưỡng có trong đất.

Lời giải chi tiết:

Cây lớn lên được là do nước và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho cây, do đó nguyên liệu cho sự phát triển của cây là nước và các chất dinh dưỡng.

Câu hỏi

Quan sát Hình 29.1 và liên hệ với kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết gì?

Câu 2: Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện như thế nào?

Phương pháp giải:

Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và hai nguyên tử hydrogen. Do có hai đầu tích điện trái dấu nhau nên phân tử nước có tính phân cực. 

Lời giải chi tiết:

Câu 1: Cấu trúc của phân tử nước gồm 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen bằng liên kết cộng hóa trị.

Câu 2: Do nguyên tử oxygen có khả năng hút electron mạnh hơn nên các electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị có xu hướng bị lệch về phía oxygen, dẫn đến đầu oxygen của phân tử nước tích điện âm một phần, còn đầu hydrogen tích diện dương một phần. Do có hai đầu tích điện trái dấu nhau nên phân tử nước có tính phân cực.


Câu hỏi tr 123

Câu hỏi

Câu 1: Nêu vai trò của nước đối với sinh vật. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật bị thiếu nước?

Câu 2: Hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm chứng minh khẳng định “Nếu thiếu nước trong thời gian dài, cây sẽ bị héo, giảm sức sống và có thể chết”.

Câu 3: Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất rất nhiều nước. Trong trường hợp đó, em cần làm gì?

Phương pháp giải:

- Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất nên trong cơ thể, là môi trường cho các phản ứng trong cơ thể xảy ra, nên nước chiếm hơn 70% - 90% khối lượng cơ thể. 

- Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể và có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Lời giải chi tiết:

Câu 1: Những vai trò của nước đối với sinh vật:

- Nước tạo môi trường liên kết các thành phần trong tế bào.

- Nước tham gia nhiều hoạt động sống khác nhau trong cơ thể sinh vật như: điều hoà thân nhiệt, là dung môi hoà tan và vận chuyển các chất, làm nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng chuyển hoá các chất trong cơ thể (tiêu hoá ở động vật, quang hợp ở thực vật, ...). 

- Nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

Nếu cơ thể sinh vật bị thiếu nước, các quá trình sống cơ bản sẽ bị rối loạn và có thể bị chết.

Câu 2: Em có thể xây dựng mô hình thí nghiệm như sau:

- Mẫu thí nghiệm: Hai chậu cây nhỏ (có thể chọn các loại cây nhỏ như các loại rau mầm,...): Một chậu thí nghiệm và một chậu đối chứng.

- Thực hiện thí nghiệm: Một chậu chứa cây được tưới nước đầy đủ (mẫu đối chứng) và một chậu không tưới cây (mẫu thí nghiệm).

Sau khoảng 2-3 ngày quan sát hiện tượng xảy ra với hai cây và đưa ra nhận xét.

Câu 3: Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy cần phải bổ sung nước thông qua đồng hệ thống đồng vận chuyển glucose – natri để cơ thể tái hấp thu nước, bù lại lượng nước đã mất.


Câu hỏi tr 124

Câu hỏi

Câu 1: Chất dinh dưỡng có vai trò gì đối với thực vật? Nêu một số biểu hiện ở thực vật khi thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.

Câu 2: Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm?

Phương pháp giải:

Chất dinh dưỡng là những chất hóa học được cơ thể sinh vật hấp thụ từ môi trường nhằm cung cấp các nguyên liệu cấu tạo nên tế bào, tham gia các phản ứng hóa sinh trong cơ thể, cung cấp năng lượng cho sự phát triển của sinh vật.

Lời giải chi tiết:

Câu 1: 

- Chất dinh dưỡng là các chất hoá học được cơ thể sinh vật hấp thụ từ môi trường bên ngoài, có vai trò cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào, tham gia các phản ứng hoá học trong tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cơ thể sinh vật

- Một số biểu hiện do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ở thực vật: 

+  Khi thiếu Bo thì chồi ngọn bị chết, các chồi bên cũng thui dần, hoa không hình thành, tỷ lệ đậu quả kém, quả dễ rụng, rễ sinh trưởng kém, lá bị dày lên

+ Thiếu Kali làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.

+ Thừa Nitơ sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh tấn công. 

Câu 2: Trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất và nguồn phân bón đưa vào đất một cách hợp lý với mục đích nâng cao năng suất cây trồng đồng thời có thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu bệnh ở các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu kỳ luân canh.


Câu hỏi tr 125

Câu hỏi 

Quan sát Hình 29.6 và liên hệ với các kiến thức đã học, thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin theo mẫu Bảng 29.1.

Phương pháp giải: 

Quan sát hình và đưa ra nhận xét.

Lời giải chi tiết:



Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tính chất đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Phân biệt, tính chất góc giữa và chéo của hai đường thẳng và mặt phẳng

Khái niệm hàm số và tính đạo hàm, ứng dụng của đạo hàm và tích phân, các phương pháp tính tích phân và tính đạo hàm trong giải tích hàm số.

Phương trình và bất phương trình logarit - Hướng dẫn giải và tính miền giá trị của logarit và bất phương trình logarit

Khái niệm cơ bản về hình học - Hình học phẳng và không gian, hình học đại số và các khái niệm cơ bản như đường thẳng, đường cong, góc, đường vuông góc, đường song song, đường chéo, đối xứng, tâm đối xứng, hình cầu, hình trụ, hình nón, hình hộp, tam giác, đa giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn, thể tích, diện tích, chu vi, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến chúng.

Dãy số ứng dụng: định nghĩa, ví dụ và các loại dãy số phổ biến và ứng dụng trong toán học, khoa học máy tính và thực tiễn

Khái niệm cơ bản về xác suất và thống kê - Phân phối xác suất, lý thuyết thống kê, phân tích dữ liệu và ứng dụng trong kinh tế, y tế, khoa học xã hội và khoa học máy tính.

Biến đổi hình học trong không gian ba chiều và các phép biến đổi: tịnh tiến, quay, đối xứng, co giãn và ứng dụng trong giải các bài toán thực tế.

Khái niệm về hình nón - Định nghĩa, đặc điểm và ứng dụng của hình nón. Các loại hình nón phổ biến và cách tính diện tích, thể tích của từng loại. Công thức tính diện tích và thể tích hình nón, bao gồm các bước thực hiện và ví dụ minh họa. Các ứng dụng của hình nón trong cuộc sống, từ đồ vật đến kiến trúc và công nghệ.

Dãy số hình học tiến hóa - Giới thiệu, tính chất và ứng dụng

Số phức và ứng dụng trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng Giới thiệu về số phức, cách phân tích số phức thành phần thực và ảo, và biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. Bài viết cũng đưa ra các phép toán cơ bản trên số phức, bao gồm cộng, trừ, nhân, chia và tính module, cùng với đại số phức liên hợp. Sau đó, bài viết tập trung vào các ứng dụng của số phức trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng. Trong điện tử, số phức được áp dụng trong mạch điện xoay chiều, điều khiển hệ thống và điện tử viễn thông. Trong vật lý, nó được sử dụng trong lý thuyết tương đối, cơ học lượng tử và phương trình Laplace. Trong toán ứng dụng, nó được áp dụng trong giải phương trình vi phân, tính toán số, thống kê và đồ họa. Hiểu và sử dụng số phức sẽ giúp cho các nhà khoa học và kỹ sư giải quyết các vấn đề phức tạp trong các lĩnh vực này.

Xem thêm...
×