Bài 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Toán 11 kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 10,11,12,13 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 4 trang 13, 14, 15, 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.1 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.2 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.3 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.4 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.5 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 1.6 trang 16 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 8,9,10 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 6, 7 ,8 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác - SGK Toán 11 Kết nối tri thứcGiải mục 3 trang 10,11,12,13 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 1. Chọn điểm gốc của đường tròn là giao điểm A(1;0)
HĐ 4
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 1. Chọn điểm gốc của đường tròn là giao điểm của đường tròn với trục . Ta quy ước chiều dương của đường tròn là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và chiều âm là chiều quay của kim đồng hồ.
a) Xác định điểm trên đường tròn sao cho sđ(OA,OM)=5π4
b) Xác định điểm trên đường tròn sao cho sđ(OA,ON)=−7π4
LT 4
Xác định điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc lượng giác có số đo bằng −15π4và 420∘
HĐ 5
Nhắc lại khái niệm các giá trị lượng giác sinα,cosα,tanα,cotα của góc α(0∘≤α≤180∘) đã học ở lớp 10
LT 5
Cho góc lượng giác có số đo bằng 5π6
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
LT 6
Sử dụng máy tính cầm tay để:
a) Tính: cos3π7;tan(−37∘25′)
b) Đổi 179∘23′30″ sang rađian;
c) Đổi 7π9(rad) sang độ.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365