Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Giới hạn của hàm số - SGK Toán 11 Cùng khám phá

I. Giới hạn của hàm số tại một điểm

I. Giới hạn của hàm số tại một điểm

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Cho điểm x0 thuộc khoảng K và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc trên K{x0}. Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn hữu hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xnK{x0}xnx0, ta cóf(xn)L

Kí hiệu limxx0f(x)=L hay f(x)L, khi xnx0.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số

a, Cho y=f(x)y=g(x) là các hàm số xác định trên K{x0}

Nếu limxx0f(x)=Llimxx0g(x)=M, trong đó M, L là các số thực thì:

limxx0[f(x)±g(x)]=L±M

limxx0[f(x).g(x)]=L.M

limxx0[f(x)g(x)]=LM(M0)

b, Nếu f(x)0với mọi x(a;b){x0}limxx0f(x)=L thì L0limxx0f(x)=L.

3. Giới hạn vô cực

Cho điểm x0thuộc khoảng K và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc K{x0}. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là +(hoặc ) khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số (xn), xnK{x0}limxn=x0, ta đều có limf(xn)=+ (hoặc limf(xn)= kí hiệu kí hiệu limxx0f(x)=+ hoặc f(x)+ khi  xx0 (tương tự kí hiệu limxx0f(x)= hoặc f(x) khi  xx0 ).

II. Giới hạn một phía

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x0;b).

Ta nói y=f(x) có giới hạn bên phải là số L khi xx0 nếu với dãy số (xn) bất kì,x0<xn<bxnx0ta có f(xn)L, kí hiệu limxx0+f(x)=L.

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x0).

Ta nói y=f(x) có giới hạn bên phải là số L khi xx0 nếu với dãy số (xn) bất kì,a<xn<x0xnx0ta có f(xn)L, kí hiệu limxx0f(x)=L.

*Định lí:

limxx0f(x)=Llimxx0f(x)=limxx0+f(x)=L

III. Giới hạn của hàm số tại vô cực

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x+ nếu với dãy số (xn) bất kì xn>axn+ta có f(xn)L, kí hiệu limx+f(x)=L hay f(x)L khi x+.

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (;a). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số (xn) bất kì xn<axnta có f(xn)L, kí hiệu limxf(x)=L hay f(x)L khi x.

* Nhận xét:

  • Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
  • Với c là hằng số, k là một số nguyên dương ta có:

limx±c=c,limx±(cxk)=0

2. Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực

a, Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+).

Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là + khi x+ nếu với dãy số (xn),xn>avà  limxn=+, ta đều có limf(xn)=+, kí hiệu limx+f(x)=+ hoặc f(x)+ khi  x+ .

b, Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (;a).

Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là + khi x nếu với dãy số (xn),xn<avà  limxn=, ta đều có limf(xn)=+, kí hiệu limxf(x)=+ hoặc f(x)+ khi  x

Từ hai định nghĩa trên, ta có định nghĩa f(x)  khi x+ (hay x) như sau:

c, limx+f(x)=limx+[f(x)]=+

d, limxf(x)=limx[f(x)]=+

* Chú ý:

  • limx+xk=+,kZ+.
  • limxxk=+, k là số nguyên dương chẵn.
  • limxxk=, k là số nguyên dương lẻ.

3. Quy tắc tìm giới hạn của tích và thương tại vô cực

*Giới hạn của tíchlimx+[f(x).g(x)]

 

 

*Giới hạn của thương f(x)g(x)

 

Các quy tắc trên vẫn đúng khi thay + thành (x0hoặc x0+)

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh như toán tử bằng, toán tử khác, toán tử lớn hơn, toán tử nhỏ hơn, toán tử lớn hơn hoặc bằng, toán tử nhỏ hơn hoặc bằng. Toán tử so sánh bằng, toán tử so sánh khác, toán tử so sánh lớn hơn và lớn hơn bằng, toán tử so sánh nhỏ hơn và nhỏ hơn bằng.

Khái niệm về toán tử logic, các loại toán tử logic trong lập trình: AND (&&), OR (||) và NOT (!). Mô tả và cách sử dụng của từng toán tử. Kết hợp các toán tử logic để xây dựng các biểu thức phức tạp và đa dạng.

Khái niệm toán tử thay đổi giá trị biến và cách sử dụng chúng trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử thay đổi giá trị biến trong lập trình và tại sao chúng quan trọng. Các toán tử thay đổi giá trị biến cơ bản như ++ và -- được giới thiệu và cách sử dụng chúng. Sự khác nhau giữa toán tử gán và toán tử thay đổi giá trị biến được đề cập. Bài học cuối cùng tập trung vào các toán tử thay đổi giá trị phức tạp và cách sử dụng chúng trong các tình huống khác nhau.

<meta name="title" content="Khái niệm về kết quả phép tính, các phép tính cơ bản và cách tính kết quả, các tính chất của kết quả phép tính, cách kiểm tra tính đúng đắn của kết quả phép tính, các lỗi thường gặp khi tính toán" />

Khái niệm về dễ dàng tính toán

Khái niệm về lập trình viên, công việc và vai trò của họ trong ngành công nghệ thông tin. Lập trình viên là người viết code và phát triển phần mềm, ứng dụng hoặc website. Công việc của họ bao gồm viết mã nguồn, sửa lỗi, thử nghiệm và tối ưu hóa hiệu suất của chương trình. Vai trò của lập trình viên trong ngành công nghệ thông tin là xây dựng hệ thống phần mềm phức tạp và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Khái niệm về biến môi trường

Khái niệm về tên tệp và cấu trúc tên tệp: Định nghĩa và vai trò của tên tệp trong lưu trữ dữ liệu, cấu trúc và quy tắc đặt tên tệp.

Khái niệm về ngôn ngữ và các loại ngôn ngữ, thành phần của ngôn ngữ và sự phát triển của nó trong lịch sử, tương lai của ngôn ngữ cùng với mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa được trình bày trong đoạn văn này."

Khái niệm về phiên bản và các loại phiên bản trong công nghệ thông tin. Quy trình và công cụ quản lý phiên bản trong phát triển phần mềm. Quá trình cập nhật phiên bản và lợi ích của việc cập nhật. Thiết kế phiên bản trong phát triển phần mềm và các phương pháp và kỹ thuật thiết kế phiên bản.

Xem thêm...
×