Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Toán 8 chân trời sáng tạo
Giải mục 3 trang 69, 70 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 70 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 70 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 70 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 71 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 71 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 71 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 7 trang 71 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 8 trang 72 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 9 trang 72 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 10 trang 72 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải câu hỏi mở đầu trang 67 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 68, 69 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 67, 68 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạoGiải mục 3 trang 69, 70 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Cho hai tam giác
HĐ3
Cho hai tam giác ABC và A′B′C′ có ˆA=^A′,ˆC=^C′ (Hình 9).
Trên cạnh AC, lấy điểm D sao cho DC=A′C′. Qua D là kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại E.
a) Tam giác DEC có đồng dạng với tam giác ABC không?
b) Nhận xét về mối quan hệ giữa tam giác A′B′C′và tam giác DEC.
c) Dự đoán về sự đồng dạng của hai tam giác A′B′C′và ABC.
TH3
Quan sát Hình 12.
a) Chứng minh ΔABC∽.
b) Tính độ dài cạnh B'C'.
VD1
Cho hình thang ABCD\left( {AB//CD} \right) có AB = 6m,CD = 15m,OD = 8m (Hình 13). Tính độ dài đoạn thẳng OB.
VD2
Qua các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài (trang 67).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365