Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Nghị luận xã hội


Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên. Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào? Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn. Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công_bai 1 Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim Nghị luận xã hội ‘Đi một ngày đàng, học một sàng khôn’ Viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình Bạn em chưa hào hứng tham gia kỳ thi “Văn hay chữ tốt” do nhà trường phát động. Hãy tâm sự với bạn về ý nghĩa kỳ thi này để bạn em tích cực tham gia Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ”Thất bại là mẹ thành công” Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên Nghị luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Giải thích câu tục ngữ “Học, học nữa, học mãi” của Lê-nin Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” Chứng minh câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim Giải thích câu tục ngữ: Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…” Giải thích câu “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Nghị luận về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’ Nghị luận xã hội ‘Rừng vàng biển bạc’ Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Chứng minh câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2). Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách Văn chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi Chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” Thái độ của người yêu nước Việt Nam trước cái chết Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Em hãy chứng minh điều đó. Em hiểu gì về câu tục ngữ Trung Hoa: “Nhàn cư vi bất thiện ”? Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim. ” Em hãy chứng minh lời dạy trên Rừng mang lại nhiều lợi cho con người. Con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh Nói về tác dụng của lao động sáng tạo, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (.Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông) Bằng thực tế trong cuộc sống lao động xây dựng đất nước, em hãy làm sáng tỏ ý thơ Nhân dân ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền ” (La Rochefoucault). Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Hãy viết đoạn văn ngắn giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn ” Giải thích câu tục ngữ: “Chị ngã em nâng” Đoàn kết là một truyền thống tổt đẹp của dân tộc ta. Em hãy chứng minh vấn đề đó qua việc tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ” Nói về giá trị của sách, nhà văn Mácxim Goócki viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới. Em hãy giải thích lời nhận định trên. Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào? Bàn về mối quan hệ giữa môi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ông bà ta có nhận định qua câu tục ngữ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên. Tục ngữ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên? Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: "Ai ơi giữ chí cho bền - Dù ai xoay hướng đối nền mặc ai ” Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên Giải thích câu tục ngữ:” Lá lành đùm lá rách” Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm. Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn. Cổng trường vẫn rộng mở. Số phận hai đứa trẻ. Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công Viết bài văn: Ông cha ta trước kia từng dạy: “Không thầy đố mày làm nên “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

     Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa. Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân, Nhiễu điều phủ lấy giá gương... Nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở nhau “lá lành đùm lá rách”. Đó là những bài học đạo lý làm người của những người cùng trong một nước, phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

     Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” gợi một hình ảnh quen thuộc, bình thường trong cuộc sống: chiếc bánh trưng, bánh ú ta thường thấy lá rách thì gói ở bên trong, còn bao bọc bên ngoài những lá lành lặn. Từ thực tế như vậy ta liên tưởng đến con người. Lá lành là tượng trưng cho những người có cuộc sống sung túc đầy đủ về vật chất. Còn lá rách là những cảnh đời nghèo khổ bất hạnh rủi ro. Trong cuộc sống họ không gặp nhiều may mắn. Nếu như những cuộc đời này, những con người này không được xã hội giúp đỡ thì có lẽ họ không bao giờ cải thiện được hoàn cảnh sống. Do vậy thương người như thể thương thân là lẽ tất yếu. Những người có cuộc sống hạnh phúc ấm no, đầy đủ về vật chất cần nhường cơm sẻ áo cho những người có hoàn cảnh đặc biệt. Đây chính là truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại.

     Trong cuộc sống không có ai sống lẻ loi một mình, họ phải có một quan hệ từ gia đình, làng xóm đến xã hội. Tuy lành hay rách cũng là lá, tuy “giàu sang” hay “nghèo hèn” cũng là con người. Những chiếc lá kia vô tri vô giác mà chúng còn biết che chở cho nhau huống chi con người. Do đó việc đùm bọc thương yêu nhau phải là một thái độ sống, phương châm sống của người. Sống với nhau phải biết cảm thông giúp đỡ lẫn nhau thì mới tạo được tình đoàn kết tương thân tương ái. Đây là cơ sở, là nền tảng để xây đựng một xã hội tốt đẹp. Giúp đỡ mọi người cũng chính là giúp đỡ mình mình vì mọi người, mọi người vì mình. Chẳng thế mà trong chiến tranh, trong thiên tai dân tộc ta đã làm tốt việc một miếng khi đói bằng một gói khi no. Thế nhưng giúp đỡ đùm bọc người khác phải dựa trên tình cảm trong sáng, tốt đẹp, không phải là sự bố thí coi khinh.

       Dù sống ờ miền Nam hay miền Bắc, miền xuôi hay miền ngược hoặc là Việt kiều tha hương,... tất cả đều là con em đại gia đình Việt Nam. Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã từng "hạt muối cắn đôi" với anh bộ độ Cụ Hồ trong thời chống Mĩ. Tình yêu thương đoàn kết dân tộc là cơ sở của tình yêu nước. Qua đó, ta càng thấy trách nhiệm của mỗi người phải góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

        Dù là quá khứ hay hiện tại, trong chiến tranh hay khi đã hòa bình, dân tộc ta đều giữ lấy tấm lòng vàng bao bọc, cưu mang đồng bào. Năm 2020, khi cơn đại dịch Virus Corona hoành hành, cả dân tộc Việt Nam đã cùng nhau chung tay đóng góp công sức, của cải để chung tay chống giặc virus và giành lại chiến thắng oanh liệt. Cuộc chiến chống giặc giữa thời bình đã một lần nữa làm chấn động năm châu, đưa Việt Nam sáng chói lên những tờ báo nước ngoài về một đất nước nhỏ bé mà giàu tình người.

     Bên cạnh đó còn một số kẻ sống thiếu lòng nhân ái, quay lưng lại với cảnh màn trời chiếu đất của đồng bào, đồng chí. Những hạng người này đáng lên án. Câu tục ngữ nêu bật một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, đó chính là lòng nhân ái bao la, con người chỉ sống tốt với nhau bằng lòng yêu thương mà thôi.

     Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lực ma sát tĩnh

Khái niệm về hệ số ma sát tĩnh

Khái niệm về lực nén

ất khác nhau. Trong ngành công nghiệp, thiết kế máy móc giúp tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những thiết bị tiên tiến và hiệu quả hơn để sử dụng trong sản xuất và vận hành nhà máy. Trong ngành nông nghiệp, thiết kế máy móc giúp tăng hiệu suất và tiết kiệm sức lao động trong việc trồng trọt, thu hoạch và chế biến nông sản. Nó cũng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thiểu lãng phí trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Trong ngành y tế, thiết kế máy móc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các thiết bị y tế tiên tiến để chẩn đoán và điều trị các bệnh tật. Nó giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ cho người bệnh. Trong lĩnh vực dịch vụ, thiết kế máy móc có thể được áp dụng để tạo ra các thiết bị và công nghệ tiên tiến để cải thiện trải nghiệm khách hàng. Ví dụ, trong ngành du lịch và khách sạn, thiết kế máy móc có thể giúp tạo ra các thiết bị và công nghệ thông minh để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng. Tóm lại, thiết kế máy móc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các thiết bị tiên tiến và hiệu quả hơn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nó giúp tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành công nghiệp. Nó cũng có ứng dụng trong nông nghiệp, y tế và dịch vụ để cải thiện hiệu suất và trải nghiệm của người dùng.

Khái niệm về an toàn kỹ thuật

Khái niệm về lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt - Khái niệm, định nghĩa và cách tính toán

Khái niệm về hệ số ma sát động

Khái niệm về bề mặt của vật

Khái niệm về lực tiếp tuyến

Xem thêm...
×