Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Câu 1: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

Cuộn nhanh đến câu

Đề thi

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

B. Các hạt neutron và hạt proton.

C. Các hạt neutron không mang điện.

D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.

Câu 2: Khối lượng nguyên tử của carbon là

A. 16 amu. B. 12 amu. C. 6 amu. D. 24 amu.

Câu 3: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là

A. số proton trong nguyên tử. B. số neutron trong nguyên tử.

C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và neutron trong hạt nhân.

Câu 4: Khối lượng phân tử Cu(OH)2 bằng bao nhiêu amu?

A. 64               B. 17               C. 98               D. 90

Câu 5: Phân tử Al2O3 được hình thành do

A. sự kết hợp giữa 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O

B. sự kết hợp giữa 2 ion Al3+ và ion O2-

C. sự kết hợp giữa 2 ion Al3+ và 3 ion O2-

D. sự kết hợp giữa ion Al3+ và ion O2-

Câu 6: Xác định công thức hóa học của potassium oxide. Biết K có hóa trị I và khối lượng phân tử của potassium oxide là 94amu

A. KO2                        B. K2O                        C. KO                          D. KO4

Câu 7: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào dưới đây?

A. FeO.           B. Fe2O3.         C. Fe2(SO4)3.  D. FeCl3.

Câu 8: Biết rằng 2 nguyên tử magnesium nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Nguyên tố X là

A. He (helium).          B. H (hydrogen).        C. N (nitrogen).          D. O (oxygen).

Câu 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:

       A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.   

       B. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.    

       C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.         

       D. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.

Câu 10: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng?

     A. Điện tích hạt nhân là +11, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.           

     B. Điện tích hạt nhân là +11, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.           

     C. Điện tích hạt nhân là +11, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.           

     D. Điện tích hạt nhân là +11, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

  

II. Tự luận

Câu 1: Hợp kim chứa nguyên tố Aluminium (Al) nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay,…. nguyên tử nguyên tố Aluminium (Al) có tổng số các loại hạt cơ bản là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số số hạt proton, neutron, electron, viết kí hiệu nguyên tử của Aluminium (Al).

Câu 2: Cho sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử lithium fluoride như

sau:

 

Hãy cho biết:

a. Nguyên tử Li và nguyên tử F đã nhường hay nhận bao nhiêu electron.

b. Sau khi nhường (nhận) electron để hình thành liên kết ion thì lớp vỏ của nguyên

tử Li và nguyên tử F giống với lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm nào?

 

 

 


Đáp án

Phần trắc nghiệm

1B

2B

3A

4C

5C

6B

7A

8D

9D

10A

 

Câu 1: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

B. Các hạt neutron và hạt proton.

C. Các hạt neutron không mang điện.

D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tế bào miễn dịch và vai trò quan trọng của chúng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các loại tế bào miễn dịch như tế bào B, tế bào T, tế bào NK và tế bào dendritic. Chức năng của tế bào miễn dịch bao gồm phát hiện và phản ứng với các tác nhân gây bệnh, sản xuất kháng thể và phân hủy tế bào bất thường. Phản ứng miễn dịch bao gồm phản ứng tế bào và phản ứng kháng thể. Rối loạn tế bào miễn dịch bao gồm tự miễn dịch và miễn dịch suy giảm. Hãy khám phá thêm về rối loạn tế bào miễn dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khái niệm về phức hợp kháng thể-hồng cầu

Khái niệm về loại bỏ

Khái niệm về cơ quan lọc

Khái niệm về sự miễn dịch

Khái niệm cơ chế bảo vệ tự nhiên và vai trò của nó trong bảo vệ đa dạng sinh học. Cơ chế bảo vệ tự nhiên là quy tắc và quy luật tự nhiên mà các hệ sinh thái tự thay đổi và tự điều chỉnh để duy trì trạng thái ổn định và cân bằng trong tự nhiên. Nó bảo vệ và duy trì sự tồn tại của các loài và môi trường sống, duy trì sự đa dạng sinh học, điều chỉnh số lượng và phân bố các loài, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật, và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng. Tuy nhiên, hoạt động con người như khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường và thay đổi khí hậu đang đe dọa cơ chế bảo vệ tự nhiên. Việc hiểu và áp dụng cơ chế này là rất quan trọng để bảo vệ môi trường và duy trì sự tồn tại của các loài. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tự nhiên như bảo vệ các khu vực sinh thái quan trọng, giảm ô nhiễm môi trường và thúc đẩy sử dụng tài nguyên bền vững.

Giới thiệu về bệnh thalassemia, định nghĩa, nguyên nhân và phân loại của bệnh. Bệnh thalassemia là một bệnh di truyền liên quan đến quá trình tạo hồng cầu.

Khái niệm về tăng giảm đường huyết, nguyên nhân và các dấu hiệu của bệnh. Bệnh tăng giảm đường huyết là tình trạng mức đường huyết không ổn định trong cơ thể, có thể do bệnh tiểu đường, bệnh tuyến tụy hoặc lối sống không lành mạnh. Các dấu hiệu của bệnh bao gồm đau đầu, chóng mặt, cảm giác mệt mỏi, đói liên tục và tiểu nhiều. Nguyên nhân gây bệnh bao gồm di truyền, lối sống không lành mạnh, sử dụng thuốc và các bệnh lý khác. Hiểu rõ về bệnh này là quan trọng để phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

Khái niệm về viêm

Khái niệm về gen di truyền

Xem thêm...
×