Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 - Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 8
Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 9 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 10 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 11 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 12 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 13 Đề thi giữa học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 7 Đề thi giữa kì 1 KHTN Chân trời sáng tạo - Đề số 6 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 5 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 4 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 1Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 8
Câu 1: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
Đề thi
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 2: Cho các kí hiệu hóa học sau: He, c, Na, S, al, ef,CL, Mg, ba, P, N. Số kí hiệu hóa học viết đúng là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 3: Các kim loại kiềm thổ trong nhóm IIA đều có số electron lớp ngoài
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Trong các chất sau: Cl2; MgO; N2; CO; O3; CO2. Số đơn chất là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 5: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion
A. KCl B. O2 D. H2O D. CO2
Câu 6: Xác định công thức hóa học của aluminium sulfide, biết Al có hóa trị III, S có hóa trị II và khối lượng phân tử của alumnium sulfide là 150 amu.
A. Al3S2 B. Al2S3 C. AlS D. AlS3
Câu 7: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxygen tạo ra hợp chất A. Trong A, nguyên tố O chiếm 17,02% về khối lượng. X là
A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.
Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Thành phần chính tạo nên mọi vật chất được gọi là hạt nhân.
B. Nguyên tử được tạo nên từ lớp vỏ electron và nhân là proton.
C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử.
D. Trong nguyên tử, hạt không mang điện tích là hạt electron.
Câu 9: Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết trong số các nguyên tố: Na, K, Ba, Ca, Mg, C, O có bao nhiêu nguyên tố thuộc nhóm IA?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết trong những nguyên tố: Na, Mg, C, N, S, Ar có bao nhiêu nguyên tố thuộc chu kì 3?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
II. Tự luận
Câu 1: Silver (Ag) là một trong những kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng như làm đồ trang sức, làm chất tiếp xúc, dùng trong công nghiệp tráng gương. Trong một nguyên tử Silver tổng số hạt proton, neutron và electron là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số proton, neutron, khối lượng nguyên tử của nguyên tử Silver.
Câu 2: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hydrogen 31 lần.
(a) Tính khối lượng phân tử của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Đáp án
Phần trắc nghiệm
1C |
2B |
3B |
4A |
5A |
6B |
7B |
8C |
9A |
10B |
Câu 1: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365