Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Nâu
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 7

Đề bài

Phần trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Cho mệnh đề “P(x), xXxX”. Chọn câu trả lời đúng.

A. Phủ định của mệnh đề “xX,P(x)xX,P(x)” là “xX,¯P(x)xX,¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯P(x)

B. Phủ định của mệnh đề “xX,P(x)xX,P(x)” là “xX,¯P(x)xX,¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯P(x)

C. Phủ định của mệnh đề “xX,P(x)xX,P(x)” là “xX,P(x)xX,P(x)

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 2: Kí hiệu “” đọc là:

A. Tồn tại

B. Có duy nhất

C. Với mọi

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng

A. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là một mệnh đề kéo theo và kí hiệu là PQPQ

B. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là một mệnh đề tương đương và kí hiệu là PQPQ

C. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là một mệnh đề kéo theo và kí hiệu là QPQP

D. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là một mệnh đề kéo theo và kí hiệu là PQPQ

Câu 4: Tập A là tập hợp các tháng của quý I trong một năm. Cách viết đúng tập hợp A là:

A. A=A=[tháng 1; tháng 2; tháng 3]

B. A=A={tháng 1; tháng 2; tháng 3}

C. A=A=(tháng 1; tháng 2; tháng 3)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Cho tập hợp C={2;1;0;1;2}C={2;1;0;1;2}. Tập hợp được xác định bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó là:

A. C={xZ|2<x<2}

B. C={xZ|3<x<3}

C. C={xR|2x2}

D. Cả A và B đều đúng

Câu 6: Tập hợp nào sau đây viết đúng bằng cách liệt kê:

A. A={1;1;1;1}

B. A=(1;2;3;4)

C.  A=[1;1;1;1]

D. A={1;2;3;4}

Câu 7: Miền nghiệm của một hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo (không tính cả bờ) như hình dưới. Điểm nào sau đây nằm trong miền nghiệm của hệ bất phương trình trên?

 

A. (1;2)

B. (0;3)

C. (4;3)

D. (1;1)

Câu 8: Hệ nào sau đây không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. {2x9y930+2x98

B. {x+y=0x2y+5=0

C. {x+y<36+x<4

D. {x+29y43

Câu 9: Hệ bất phương trình {x+y>02x+y0 có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. (1;1)S

B. (1;2)S

C. (1;3)S

D. (1;12)S

Câu 10: Miền nghiệm của bất phương trình x+y<2 là: 

A. Nửa mặt phẳng không kể bờ d:x+y=2 chứa điểm O (0; 0)

B. Nửa mặt phẳng tính cả bờ d:x+y=2 chứa điểm O (0; 0)

C. Nửa mặt phẳng tính cả bờd:x+y=2 không chứa điểm O (0; 0)

D. Nửa mặt phẳng không kể bờ d:x+y=2 không chứa điểm O (0; 0)

Câu 11: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x12>0

B. x12y+60

C. 4y34

D. x7yy>0

Câu 12: Cho bất phương trình có miền nghiệm là phần không bị gạch chéo (tính cả bờ) như hình dưới. Điểm nào sau đây không nằm trong miền nghiệm của bất phương trình trên?

 

A. (0;0)

B. (0;2)

C. (2;0)

D. (1;0)

Câu 13: Với 00α1800 thì:

A. cos(1800α)=cosα

B. cos(1800α)=cosα

C. cos(1800α)=2cosα

D. cos(1800α)=12cosα

Câu 14: Cho tam giác ABC có ˆA=1100. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinA>0

B. cosA>0

C. tanA>0

D. cotA>0

Câu 15: Chọn câu trả lời đúng.

A. sin300=22

B. sin300=32

C. sin300=12

D. sin300=12

Câu 16: Biết rằng 00α1800tanα=1. Chọn đáp án đúng.

A. α=300

B. α=450

C. α=600

D. α=1450

Câu 17: Cho tam giác ABC có AB=c,BC=a,AC=b,ˆB=600. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. b2=a2+c2+2ac

B. b2=a2+c22ac

C. b2=a2+c2+ac

D. b2=a2+c2ac

Câu 18: Cho tam giác ABC có AB=c,BC=a,AC=b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. atanA=btanB=ctanC

B. cosAa=cosBb=cosCc

C. asinA=bsinB=csinC

D. acosA=bcosB=ccosC

Câu 19: Cho tam giác ABC có AC=10cm,BC=5cm,ˆC=300. Diện tích tam giác ABC là:

A. 252cm2

B. 254cm2

C. 25cm2

D. 2532cm2

Câu 20: Cho tam giác ABC có nửa chu là p, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là r thì diện tích tam giác ABC là:

A. S=12pr

B. S=pr

C. S=pr

D. S=2pr

Câu 21: Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Linh học giỏi quá!

B. 6<0

C. 1922=3

D. Hình vuông có bốn góc vuông. 

Câu 22: Cho mệnh đề A: “xR,x23x+2=0”. Mệnh đề phủ định của A là:

A. xR,x23x+20

B. xR,x23x+20

C.  xR,x23x+2>0

D. xR,x23x+2<0

Câu 23: Cho mệnh đề: “Nếu tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau thì tam giác ABC là một tam giác cân”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.

A. Tam tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau là điều kiện đủ để tam giác ABC là một tam giác cân

B. Tam tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau là điều kiện cần để tam giác ABC là một tam giác cân

C. ABC là tam giác cân là điều kiện cần để tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau

D. ABC là tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau

Câu 24: Tập hợp M được biểu diễn trên trục số như sau:

 

Tập hợp M là:

A. M=[2;7)

B. M={xR|2<x<7}

C. M={xR|2x7}

D. M=(2;7)

Câu 25: Cho tập hợp A=[5;1];B=(2;5]. Khi đó, tập AB là:

A. (5;5)

B. [5;5]

C. [5;5)

D. (5;5]

Câu 26: Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên dưới. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?

A. (AB)C

B. A(BC)

C. (AB)C

D. A(BC) 

 

 

Câu 27: Miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình 2x+y2 là:

Câu 28: Miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình 3x+2y+6>0 là:

 

Câu 29: Nửa mặt phẳng bờ d (không tính cả bờ) phần không bị gạch là nghiệm của bất phương trình nào?

 

A. x3y3

B. x+3y<3

C. x+3y>3

D. x3y>3

Câu 30: Phần không gạch chéo (tính cả bờ) trong hình dưới đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

 

A. {x+y302x+y+30

B. {x+y3<02x+y+3>0

C. {x+y3>02x+y+30

D. {x+y302x+y+30

Câu 31: Chọn khẳng định đúng.

A. cosA=cos(B+C)

B. cosA=cos(B+C)

C. cosA=2cos(B+C)

D. cosA=2cos(B+C)

Câu 32: Cho sinx=14. Tính giá trị của cos2x.

A. 98

B. 78

C. 34

D. 1516 

Câu 33: Cho tam giác ABC có BC=10cm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 6cm. Khi đó, số đo góc A là (làm tròn đến hàng phần trăm)

A. ˆA56,40

B. ˆA56,450

C. ˆA56,440

D. ˆA56,50

Câu 34: Cho tam giác ABC có AB=2a,^BAC=1200. Chiều cao của tam giác BH của tam giác ABC là:

A. a3cm

B. 2a3cm

C. a32cm

D. a34cm

Câu 35: Tam giác với ba cạnh 3cm; 4cm; 5cm có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác r bằng bao nhiêu?

A. 2cm

B. 3cm

C. 3cm

D. 1cm 

Phần tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1,0 điểm) Cho hai tập hợp A={xN|x2+2x3=0};B={xZ|3x227=0}. Tính AB,BA.

Bài 2. (1,0 điểm) Đứng ở vị trí A trên bờ biển, bạn M đo được góc nghiêng so với bờ biển tới một vị trí C trên đảo là 300. Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B cách A một khảng 50m và đo được góc nghiêng so với bờ biển tới vị trí C đã chọn là 400. Tính khoảng cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

 

Bài 3. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC với đường cao ha,hb,hc thỏa mãn hahb+hbhc+hcha=hbha+hchb+hahc. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.

 

-------- Hết --------


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về xung đột và các nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết xung đột"

Khái niệm về mài mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến mài mòn

Khái niệm và cách phân loại mòn trầm trọng, nguyên nhân và cơ chế, tác hại và cách phòng chống và xử lý mòn trầm trọng.

Khái niệm ẩm mòn cao su: Định nghĩa và nguyên nhân gây ra ẩm mòn cao su. Cơ chế ẩm mòn cao su: Quá trình mất mát và phân mảnh phân tử cao su khi tiếp xúc với môi trường ẩm ướt. Biểu hiện và tác hại của ẩm mòn cao su: Gỉ sắt, rạn nứt, mất độ bóng tự nhiên, giảm tính đàn hồi và mất trọng lượng. Phòng chống ẩm mòn cao su: Sử dụng chất phụ gia và kỹ thuật bảo quản phù hợp, kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ.

Khái niệm về vết nứt - định nghĩa và nguyên nhân gây ra vết nứt. Loại vết nứt thường gặp và phân tích các yếu tố ảnh hưởng. Phòng ngừa và xử lý vết nứt bằng sử dụng vật liệu chống nứt, kiểm tra định kỳ và sửa chữa đúng cách.

Khái niệm vật liệu cao su: định nghĩa, thành phần và các tính chất. Các loại cao su phổ biến như cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp và các loại cao su đặc biệt khác. Quá trình sản xuất cao su từ cây cao su. Ứng dụng của vật liệu cao su trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về chất lượng cuộc sống | Chỉ số phát triển con người (HDI) | Yếu tố kinh tế và chất lượng cuộc sống | Yếu tố xã hội và chất lượng cuộc sống | Yếu tố môi trường và chất lượng cuộc sống

Khái niệm về độ tinh khiết nước - Cách đo và đơn vị đo. Phương pháp tăng độ tinh khiết nước: trung hòa, cô lọc, lọc ngược, thẩm thấu ngược. Công nghệ lọc ngược - Cách hoạt động và thành phần của hệ thống. Công nghệ thẩm thấu ngược - Cách hoạt động và thành phần của hệ thống.

Dụng cụ phẫu thuật - Giới thiệu và vai trò Dụng cụ cắt - Mô tả và loại dụng cụ Dụng cụ kẹp - Mô tả và loại dụng cụ Dụng cụ châm - Mô tả và loại dụng cụ Dụng cụ đo và đo lường - Mô tả và loại dụng cụ Dụng cụ khác - Mô tả và vai trò

Khái niệm và tính chất chung của kiềm trong hóa học: định nghĩa, tính bazơ, tính ăn mòn và cấu trúc phân tử. Phân loại kiềm gồm kiềm kim loại, đất hiếm và phi kim. Ứng dụng của kiềm trong đời sống và công nghiệp bao gồm sản xuất thuốc, giấy và kim loại.

Xem thêm...
×