Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ thực - Toán 11 Kết nối tri thức

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

a) Định nghĩa

- Cho n là một số nguyên dương. Ta định nghĩa:

Với a là số thực tùy ý:

an=a.a.a...anthas

Với a là số thực khác 0:

a0=1;an=1an.

- Trong biểu thức am, a gọi là cơ số, m gọi là số mũ.

Chú ý: 000n(nN) không có nghĩa.

b) Tính chất

Với a0,b0 và m, n là các số nguyên, ta có:

am.an=am+n;aman=amn;(am)n=amn;(ab)m=am.bm;(ab)m=ambm.

Chú ý:

- Nếu a>1 thì am>an khi và chỉ khi m > n.

- Nếu 0<a<1 thì am>an khi và chỉ khi m < n.

2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

a) Khái niệm căn bậc n

Cho số thực a và số nguyên dương n. Số b được gọi là căn bậc n của số a nếu bn=a.

Nhận xét: Khi n là số lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n và kí hiệu là na (gọi là căn số học bậc n của a), giá trị âm kí hiệu là na.

Chú ý: n0=0(nN).

b) Tính chất của căn bậc n

Giả sử n, k là các số nguyên dương, m là số nguyên. Khi đó:

na.nb=nab

nanb=nab

(na)m=nam

 

nka=nka

(Giả thiết các biểu thức ở trên đều có nghĩa).

c) Nhận biết lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho số thực a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m là một số nguyên và n là một số nguyên dương. Lũy thừa của a với số mũ r, kí hiệu là ar, xác định bởi ar=amn=nam.

Lưu ý: (na)n=a.

Chú ý: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ (của một số thực dương) có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên đã nêu trong Mục 1.

3. Lũy thừa với số mũ thực

Cho a là số thực dương và α là một số vô tỉ. Xét dãy số hữu tỉ (rn)limn+rn=α. Khi đó, dãy số (arn) có giới hạn xác định và không phụ thuộc vào dãy số hữu tỉ (rn) đã chọn. Giới hạn đó gọi là lũy thừa của a với số mũ α, kí hiệu là aα.

aα=limn+arn.

Chú ý: Lũy thừa với số mũ thực (của một số thực dương) có đầy đủ tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên đã nêu trong Mục 1.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về chất tạo màng bảo vệ, định nghĩa và vai trò của nó trong bảo vệ bề mặt. Chất tạo màng bảo vệ là một chất được sử dụng để tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt vật liệu. Màng bảo vệ này giúp bảo vệ bề mặt khỏi các yếu tố có hại như oxi hóa, ăn mòn, mài mòn và tác động từ môi trường bên ngoài.

Khái niệm về điều chỉnh độ ẩm

Khái niệm về nồng độ chất gây ăn mòn - Định nghĩa và ảnh hưởng của nó trong quá trình gây ăn mòn

Khái niệm và phân tích chi phí sửa chữa: Ý nghĩa và các loại chi phí sửa chữa, phân tích hiệu quả và quản lý chi phí sửa chữa.

Mất đi electron - Quá trình mất đi electron từ lớp ngoài cùng của vỏ electron, ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất nguyên tử hay ion. Oxi hóa và khử - Quá trình trao đổi electron, xác định chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phản ứng hóa học. Cơ chế mất đi electron - Quá trình trao đổi electron giữa nguyên tử, ảnh hưởng bởi độ âm điện và kích thước nguyên tử. Ứng dụng của mất đi electron - Điện phân, oxy hóa khử và xử lý nước trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về electron tự do

Khái niệm về tan trong nước và cách đo độ tan: quá trình hòa tan chất hoàn toàn trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Hướng dẫn cách đo độ tan và các đơn vị đo độ tan thông dụng. Có nhiều ứng dụng của tan trong nước trong đời sống và sản xuất.

Khái niệm về mạ và các loại mạ phổ biến

Khái niệm về chất phủ bảo vệ và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về kim loại chịu ăn mòn thấp hơn

Xem thêm...
×