Bài 8. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 69, 70 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 70, 71 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.20 trang 72 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.21 trang 72 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.22 trang 72 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.23 trang 72 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.24 trang 72 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 67, 68 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto Toán 12 Kết nối tri thứcGiải mục 2 trang 69, 70 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 69 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′).
a) Giải thích vì sao →i.→i=1 và →i.→j=→i.→k=0.
b) Sử dụng biểu diễn →a=x→i+y→j+z→k để tính các tích vô hướng →a.→i;→a.→j và →a.→k.
c) Sử dụng biểu diễn →b=x′→i+y′→j+z′→k để tính các tích vô hướng →a.→b.
LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 69 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong Ví dụ 3, tính (→a+→b)2.
LT4
Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 70 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian Oxyz, cho A(0;2;1),B(3;−2;1) và C(−2;5;7).
a) Tính chu vi của tam giác ABC.
b) Tính ^BAC.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365