Chủ đề 3. Điện - KHTN 9 Cánh diều
Bài 8. Đoạn mạch nối tiếp trang 45, 46, 47 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
Bài 9. Đoạn mạch song song trang 49, 50, 51 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 10. Năng lượng của dòng điện và công suất điện trang 52, 53, 54 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài tập chủ đề 3 trang 56 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 7. Định luật Ohm. Điện trở trang 40, 41, 42 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diềuBài 8. Đoạn mạch nối tiếp trang 45, 46, 47 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng?
Câu hỏi tr 45 - CHMĐ
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 45 SGK KHTN 9 Cánh diều
Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng?
Hình 8.1. Các đèn LED trang trí
Câu hỏi tr 45 - CH
Trả lời câu hỏi trang 45 SGK KHTN 9 Cánh diều
Vẽ vào vở sơ đó hình 8.3 khi đóng công tắc và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.
Câu hỏi tr 45 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 45 SGK KHTN 9 Cánh diều
Với mạch điện hình 8.2, nếu một đèn trong mạch bị đứt dây tóc và không sáng, đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
Câu hỏi tr 46 - LT 1
Trả lời câu hỏi luyện tập 1 trang 46 SGK KHTN 9 Cánh diều
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, công tắc mở, một bóng đèn và một điện trở mắc nối tiếp.
Câu hỏi tr 46 - CH
Trả lời câu hỏi trang 46 SGK KHTN 9 Cánh diều
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron chuyển dời ngược chiều dòng điện. Trong đoạn mạch MN hình 8.4, các electron dịch chuyển qua các điện trở và các ampe kế theo chiều từ N tới M. Căn cứ vào đó, hãy dự đoán mối liên hệ của cường độ dòng điện tại các điểm khác nhau trong đoạn mạch nối tiếp.
Câu hỏi tr 46 - LT 2
Trả lời câu hỏi luyện tập 2 trang 46 SGK KHTN 9 Cánh diều
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 3 Ω,
R2 = 6 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 = 3 V. Xác định cường độ dòng điện chạy qua R2.
Câu hỏi tr 46 - TN
Trả lời câu hỏi thí nghiệm trang 46 SGK KHTN 9 Cánh diều
• Từ số liệu thí nghiệm, rút ra nhận xét về mối liên hệ của các giá trị cường độ dòng điện tại các điểm trong đoạn mạch nối tiếp.
Câu hỏi tr 47 - CH 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 47 SGK KHTN 9 Cánh diều
Dựa vào kiến thức đã biết về dòng điện và điện trở, lập luận để so sánh độ lớn điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với độ lớn của mỗi điện trở thành phần.
Câu hỏi tr 47 - CH 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 47 SGK KHTN 9 Cánh diều
Cho ba điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 6 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở này mắc nối tiếp.
Câu hỏi tr 47 - LT
Trả lời câu hỏi luyện tập trang 47 SGK KHTN 9 Cánh diều
1. Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
2. Biết rằng dây đèn trang trí trong hình 8.1 là một mạch điện gồm các đèn mắc nối tiếp. Hãy trả lời câu hỏi được đặt ra ở hoạt động mở đầu.
Câu hỏi tr 47 - VD
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 47 SGK KHTN 9 Cánh diều
Nêu tác dụng của cầu chì và từ đó cho biết cầu chì được mắc như thế nào với các thiết bị điện cần được bảo vệ.
Câu hỏi tr 47 - THT
Trả lời câu hỏi tìm hiểu thêm trang 47 SGK KHTN 9 Cánh diều
1. Sử dụng định luật Ohm và đặc điểm của cường độ dòng điện trong đoạn mạch nói tiếp, hãy chứng minh mối liên hệ giữa hiệu điện thế giữa các điểm MP, PN và MN trong mạch điện ở hình 8.4 là UMN = UMP + UPN.
2. Xây dựng công thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở có giá trị R giống nhau mắc nối tiếp.
Lí thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365