Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải mục 2 trang 74, 75, 76 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC có ba đường phân giác đồng quy tại điểm I. Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ I xuống các cạnh BC, CA và AB (H.9.19). a) Hãy giải thích vì sao các điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn có tâm I. b) Gọi (I) là đường tròn trên. Hãy giải thích vì sao (I) tiếp xúc với các cạnh của tam giác ABC.

Cuộn nhanh đến câu

HĐ5

Trả lời câu hỏi Hoạt động 5 trang 74 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC có ba đường phân giác đồng quy tại điểm I. Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ I xuống các cạnh BC, CA và AB (H.9.19).  

a) Hãy giải thích vì sao các điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn có tâm I.

b) Gọi (I) là đường tròn trên. Hãy giải thích vì sao (I) tiếp xúc với các cạnh của tam giác ABC.


CH

Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 75 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

Mỗi tam giác có bao nhiêu đường tròn nội tiếp? Có bao nhiêu tam giác cùng ngoại tiếp một đường tròn?


HĐ6

Trả lời câu hỏi Hoạt động 6 trang 75 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC đều có trọng tâm G.

a) Giải thích vì sao G cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Từ đó, giải thích vì sao bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng một nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và bằng 36BC.


LT3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 76 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

Cho tam giác đều ABC (H.9.22).

a) Vẽ đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC.

b) Biết rằng BC=4cm, hãy tính bán kính r.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Đóng gói CSS: Khái niệm, kỹ thuật và lợi ích | Hướng dẫn sử dụng SASS, LESS, SCSS, Stylus, CSS Modules trong dự án và thực hành đóng gói CSS

Khái niệm kế thừa trong lập trình hướng đối tượng và các loại kế thừa: đơn, đa kế thừa, và đa cấp. Tính đa hình và cách sử dụng để giảm thiểu lỗi và tăng tính linh hoạt của chương trình. Ghi đè phương thức trong lớp con và cách sử dụng hàm super() để truy xuất đến phương thức của lớp cha. Sử dụng kế thừa và trừu tượng hóa để thiết kế các lớp và đối tượng trong một hệ thống lớn.

Đa hình trong lập trình hướng đối tượng và các loại đa hình: đa hình tĩnh, đa hình động và đa hình trừu tượng. Ví dụ về đa hình trong các ngôn ngữ lập trình như Java, C#, Python, PHP và C++. Giải thích định nghĩa và các ví dụ về đa hình động và đa hình tĩnh. Cách sử dụng ghi đè phương thức để thực hiện đa hình trong lập trình hướng đối tượng.

Tính linh hoạt và ứng dụng của nó trong cuộc sống | Các tình huống thử thách để rèn luyện kỹ năng linh hoạt | Các kỹ năng cần thiết để trở thành người linh hoạt | Các bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng linh hoạt | Phản hồi và đánh giá về khả năng linh hoạt của học viên.

Tính độc lập - Khái niệm, ví dụ và lợi ích của tính độc lập trong cuộc sống và công việc

Giới thiệu về khái niệm bảo trì và tầm quan trọng của nó

Giới thiệu về HTML và CSS: Tổng quan, cú pháp cơ bản và phân tích cú pháp

Thiết kế UI/UX với thành phần giao diện động và hiệu ứng chuyển động: hướng dẫn CSS và JavaScript

Tương tác trên trang web - Khái niệm, loại tương tác và công cụ hỗ trợ thiết kế tương tác trên trang web

Giới thiệu về thư viện mã nguồn mở - Định nghĩa, lợi ích và tính cần thiết của thư viện mã nguồn mở trong lập trình

Xem thêm...
×