Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Nhím Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Nhiệt hóa hơi riêng trang 18, 19, 20 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức

Khi một chất đang ở nhiệt độ hoá hơi

Cuộn nhanh đến câu

6.1

Khi một chất đang ở nhiệt độ hoá hơi

A. ta có thể làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chất đó.

B. ta có thể làm thí nghiệm để xác định nhiệt hóa hơi riêng của của chất đó.

C. ta có thể làm thí nghiệm để xác định được cả nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của chất đó.

D. ta không thể làm thí nghiệm để xác định được nhiệt dung riêng hay nhiệt hóa hơi riêng của chất đó.


6.2

Một bạn học sinh làm thí nghiệm để xác định được nhiệt hóa hơi riêng của một chất khi đã biết nhiệt dung riêng của chất đó trong trạng thái lỏng và trong trạng thái khí, hãy chỉ ra phương án thí nghiệm sai trong các phương án sau:

A. Bắt đầu đo từ một nhiệt độ mà chất đó đang ở trạng thái lỏng và kết thúc đo tại một nhiệt độ mà chất đó đã ở trạng thái khí.

B. Thực hiện đo từ khi chất bắt đầu đạt đến nhiệt độ sôi nhưng chưa hoá hơi và kết thúc đo khi hoá hơi hoàn toàn mà chất đó vẫn đang ở nhiệt độ sôi.

C. Bắt đầu đo từ một nhiệt độ mà chất đó đang ở trạng thái lỏng và kết thúc đo khi đã thấy có sự sôi của chất đó.

D. Thực hiện đo từ khi chất chưa đạt đến nhiệt độ sôi và kết thúc đo khi chất đó đã hoá hơi hoàn toàn.


6.3

Sau khi chúng ta tắm hay lau mặt bằng nước, thường có cảm giác mát, lạnh

A. thì không liên quan đến hiện tượng hóa hơi của nước.

B. vì da của chúng ta đã cung cấp nhiệt lượng để nước nóng sôi rồi hoá hơi nên nhiệt độ trên da giảm xuống.

C. vì da của chúng ta đã cung cấp nhiệt lượng trong quá trình bay hơi của nước nước nên nhiệt độ trên da giảm xuống.

D. vì nhiệt hoá hơi riêng của nước khá lớn.


6.4

Nhiệt hóa hơi riêng của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó

A. hoá hơi hoàn toàn.

B. hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.

C. hoá hơi.

D. Bay hơi hết.


6.5

Trong thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của một chất, phương án chọn đo nhiệt hóa hơi của nước có ưu điểm là

A. nguyên liệu có sẵn, không độc hại, nhiệt độ sôi thấp, nhiệt hóa hơi riêng lớn.

B. nguyên liệu có sẵn, không độc hại, nhiệt hóa hơi riêng nhỏ.

C. nguyên liệu có sẵn, không độc hại, nhiệt độ sôi cao.

D. nguyên liệu có sẵn, không độc hại, dẫn nhiệt tốt.


6.6

Trong thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước như SGK, phải mở nắp bình nhiệt lượng kế vì

A. để dễ dàng quan sát và đọc số liệu.

B. để nước đã hoá hơi dễ dàng thoát ra ngoài.

C. để giảm nhiệt trong bình nhiệt lượng kế cho khỏi hỏng dụng cụ thí nghiệm.

D. tránh tình huống cạn nước mà ta không biết, dễ gây cháy nổ.


6.7

Trong thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước như SGK, việc sử dụng công

thức: LH2O=P(τQτP)mPmQLH2O=P(τQτP)mPmQ làm cho giá trị của nhiệt hóa hơi riêng tính được sẽ:

A. lớn hơn thực tế vì khối lượng nước bị giảm trong quá trình hoá hơi.

B. lớn hơn thực tế vì chưa tính đến hao phí năng lượng.

C. nhỏ hơn thực tế vì chưa tính đến hao phí năng lượng.

D. nhỏ hơn thực tế vì mở nắp bình làm mất nhiệt lượng trong bình.


6.8

Xét thí nghiệm đo nhiệt hoa hai hàng của nước như SGK.

1. Hãy thảo luận xem trong thí nghiệm này nhiệt hóa hơi riêng của nước còn phụ thuộc yếu tố nào khác mà công thức tính chưa đưa vào? Tại sao không đưa vào?

2. Hãy đưa ra công thức tính chính xác hơn như đã thảo luận ở trên.


6.9

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo nhiệt hóa hơi riêng của nước theo hướng dẫn như SGK. Khối lượng nước sôi sử dụng là 270 g, kết quả đo được như Bảng 6.1.

Bảng 6.1. Khối lượng nước trong bình theo thời gian trong quá trình hóa hơi của nước

Thời gian τ (s)

40

120

200

260

300

360

420

460

Khối lượng nước m (g)

250

200

170

138

105

74

50

35

1. Hãy vẽ đồ thị thực nghiệm biểu diễn sự thay đổi của khối lượng nước trong bình theo thời gian trong quá trình hoá hơi.

2. Từ đồ thị vẽ được, hãy tính độ hụt khối lượng của nước trong bình sau mỗi giây.


6.10

Trong thí nghiệm mà các bạn học sinh thực hiện ở Bài 6.9, số đo oát kế là 1150 W trong đồ thị thực nghiệm xác định sự thay đổi khối lượng của nước trong bình theo thời gian như Hình 6.1G.

1. Xác định khoảng thời gian giữa hai lần đo P và Q.

2. Xác định độ hụt khối lượng giữa hai lần đo P và Q.

3. Xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước.

4. Nếu tính đến hao phí nhiệt lượng là 2% thì nhiệt hóa hơi riêng của nước là bao nhiêu?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Distorting và cách tạo hiệu ứng âm thanh đặc biệt. Tổng quan về các loại hiệu ứng Distorting phổ biến và cách sử dụng trong âm nhạc rock, điện tử, blues và punk.

Khái niệm về Steamer và cách thức hoạt động của nó. Các loại Steamer và cách sử dụng của từng loại. Cấu tạo và cách sử dụng Steamer. Hướng dẫn sử dụng và làm sạch Steamer.

Sweeping Motion: Definition and Role in Martial Arts | Types and Techniques | Training and Application | Sweeping Motion in Daily Life.

Hanging clo - A Convenient and Space-saving Coat Hanger.

Proper Storage: Managing and Preserving Goods for Safety and Efficiency. Factors affecting proper storage include humidity, temperature, light, and climate. Methods include refrigeration, airtight packaging, and storing in dry areas. Importance of proper storage lies in reducing food waste and ensuring food safety.

Khái niệm về Pests

Khái niệm về Sunlight: Định nghĩa và vai trò trong cuộc sống | Cấu tạo, thành phần và tính chất của Sunlight | Tác động đến môi trường và sức khỏe | Ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về quần áo sạch và các loại quần áo sạch, cách giặt và bảo quản quần áo sạch

Khái niệm về dry place, đa dạng thực vật và động vật sống trong dry place, tác động của dry place đến con người, và các biện pháp bảo vệ dry place.

Khái niệm về Mold và vai trò quan trọng trong sinh học: định nghĩa, cấu trúc, chu kỳ đời và tính chất sinh học của loại vi sinh vật này.

Xem thêm...
×