Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Ngựa Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 12 Chân trời sáng tạo - Đề số 1

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho hàm số f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như sau:

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

  • A

    (;0)

  • B

    (0;2)

  • C

    (2;+)

  • D

    R

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát bảng biến thiên và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng biến thiên thấy y’ < 0 trên khoảng (0;2) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).

Câu 2 :

Đường cong dưới đây là đồ thị hàm số nào?

  • A

    y=x33x+2

  • B

    y=x3x2+1

  • C

    y=x2+x+1

  • D

    y=x33x+2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Đồ thị có hai cực trị nên là hàm số bậc ba. Nhánh cuối của đồ thị đi lên nên a > 0.

Câu 3 :

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [-1;1] là:

  • A

    y = 2

  • B

    y = 1

  • C

    x = 2

  • D

    y = 0

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 2.

Câu 4 :

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

Phát biểu nào sau đây đúng?

 

  • A

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -1, tiệm cận ngang y = 1

  • B

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = -1

  • C

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = 1

  • D

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -1, tiệm cận ngang y = -1

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng biến thiên thấy đường tiệm cận đứng có hoành độ bằng 1, đường tiệm cận ngang có tung độ bằng 1 nên tiệm cận đứng là x = 1, tiệm cận ngang là y = 1.

Câu 5 :

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

Đường tiệm cận xiên của đồ thị đã cho là đường thẳng:

  • A

    y = x - 4

  • B

    y = x + 4

  • C

    y = 4x

  • D

    y = 4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tìm 2 điểm mà tiệm cận xiên đi qua, từ đó tìm ra phương trình đường tiệm cận xiên.

Lời giải chi tiết :

Quan sát đồ thị thấy điểm A(4;0) và điểm B(0;-4) thuộc đường tiệm cận xiên, suy ra phương trình đường tiệm cận xiên là y = x – 4.

Câu 6 :

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là:

  • A

    (1;0)

  • B

    (0;-1)

  • C

    (1;1)

  • D

    (-1;1)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết :

Quan sát đồ thị thấy giao điểm của hai đường tiệm cận có tọa độ (-1;1) suy ra tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là (-1;1).

Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A

    Với hai vecto a,b bất kì và số thực k, ta có k(ab)=kab

  • B

    Với hai vecto a,b bất kì và số thực k, ta có k(a+b)=kakb

  • C

    Với hai vecto a,b bất kì và số thực k, ta có k(ab)=kab

  • D

    Với hai vecto a,b bất kì và số thực k, ta có k(a+b)=ka+kb

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào lí thuyết phép cộng (trừ) và phép nhân vecto với một số.

Lời giải chi tiết :

Theo lý thuyết, ta chọn D.

Câu 8 :

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

  • A

    y=x3x+2

  • B

    y=x33x5

  • C

    y=x32x5

  • D

    y=x2+4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xét tập xác định và y’ của từng hàm số.

Lời giải chi tiết :

Hàm số phải có y<0 xR. Chỉ có đáp án C thỏa mãn vì y=3x22<0 xR.

Câu 9 :

Giá trị lớn nhất của hàm số (x2)2.ex trên đoạn [0;3] bằng:

  • A

    0

  • B

    4

  • C

    e

  • D

    e3

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Lập bảng biến thiên và tìm GTLN.

Lời giải chi tiết :

y=(x2)2.ex có tập xác định D=R.

y=2(x2).ex+(x2)2.ex=(x2).ex.[2+(x2)]=x.(x2).ex

y=0 suy ra x = 0 hoặc x = 2.

Ta có bảng biến thiên:

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số (x2)2.ex trên đoạn [0;3] bằng e3.

Câu 10 :

Quan sát bảng biến thiên và cho biết bảng biến thiên đó là của hàm số nào.

  • A

    y=x2x3

  • B

    y=x3x2

  • C

    y=x2x+3

  • D

    y=3x2x1

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát bảng biến thiên và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng biến thiên thấy limx+y=limxy=1 nên tiệm cận ngang của đồ thị là y = 1, ta loại đáp án D.

Quan sát bảng biến thiên thấy limx3+y=+,limx3y= nên tiệm cận đứng của đồ thị là x = 3, ta loại đáp án B và C.

Câu 11 :

Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?

  • A

    y=x33+x2+1

  • B

    y=x33x2+1

  • C

    y=2x36x2+1

  • D

    y=x33x2+1

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ta sử dụng cách xác định đồ thị hàm số bậc ba.

Từ hình vẽ tìm một số điểm thuộc đồ thuh hàm số rồi thay tọa độ vào từng đáp án để loại trừ.

Lời giải chi tiết :

Từ hình vẽ ta thấy limxf(x)=, limx+f(x)=+ nên loại A, B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (2;-3) nên thay x = 2; y = -3 vào hai hàm số C, D chỉ thấy hàm số D thỏa mãn.

Câu 12 :

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a. Tích vô hướng BA.BC bằng:

  • A

    a2

  • B

    2a2

  • C

    4a2

  • D

    8a2

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức tính tích vô hướng của hai vecto trong không gian.

Lời giải chi tiết :

cos(BA.BC)=BA.BC|BA|.|BC|cos60o=BA.BC2a.2aBA.BC=4a2.cos60o=2a2.

Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho hàm số f(x) xác định trên R có bảng biến thiên như sau:

a) Hàm số f(x) đồng biến trên mỗi khoảng (0;2) và (2;3)

Đúng
Sai

b) Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 5

Đúng
Sai

c) Hàm số f(x) có giá trị lớn nhất bằng 3

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Hàm số f(x) đồng biến trên mỗi khoảng (0;2) và (2;3)

Đúng
Sai

b) Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 5

Đúng
Sai

c) Hàm số f(x) có giá trị lớn nhất bằng 3

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Quan sát đồ bảng biến thiên và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

a) Sai. Hàm số f(x) nghịch biên trên (0;2) và đồng biến (2;3).

b) Sai. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3 (x = 0, x = 2, x = 3).

c) Đúng. Hàm số f(x) có giá trị lớn nhất bằng 3.

d) Đúng. Đồ thị hàm số liên tục trên  và không có tiệm cận.

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho hàm số ex2x+3.

a) Hàm số đã cho nghịch biến trên R

Đúng
Sai

b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = ln2

Đúng
Sai

c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0;4)

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số đã cho không đi qua gốc tọa độ

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Hàm số đã cho nghịch biến trên R

Đúng
Sai

b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = ln2

Đúng
Sai

c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0;4)

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số đã cho không đi qua gốc tọa độ

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Lập bảng biến thiên và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Tập xác định: D=R.

y=ex2.

Ta có y=0ex2=0x=ln2.

Ta có bảng biến thiên:

a) Sai. Hàm số f(x) nghịch biên trên (;ln2) và đồng biến trên (ln2;+).

b) Đúng. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = ln2.

c) Đúng. Vì khi x = 0 thì y = 4, đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0;4).

d) Đúng. Vì gốc tọa độ O(0;0) thay vào hàm số thấy không thỏa mãn.

Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’.

a) Các vecto bằng với vecto ABDC,DC,AB

Đúng
Sai

b) Vecto đối của vecto AABB

Đúng
Sai

c) AB+DC=2AB

Đúng
Sai

d) BBCA=CA

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Các vecto bằng với vecto ABDC,DC,AB

Đúng
Sai

b) Vecto đối của vecto AABB

Đúng
Sai

c) AB+DC=2AB

Đúng
Sai

d) BBCA=CA

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Sử dụng các quy tắc cộng, trừ vecto và lý thuyết các vecto bằng nhau, các vecto đối nhau.

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. Các vecto bằng với vecto ABDC,DC,AB vì chúng cùng phương, cùng chiều và cùng độ dài.

b) Sai. Hai vecto AA,BB cùng chiều nên không phải vecto đối nhau.

c) Đúng. AB+DC=2AB=2AB.

d) Sai. BBCA=CCCA=AC.

Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho tứ diện ABCD có BA, BC, BD đôi một vuông góc và BA = BC = BD = 1. Gọi I là trung điểm của AC.

a) BA+CD=BD+CA

Đúng
Sai

b) BA.BD=BC.BD=BC.BA=1

Đúng
Sai

c) BI.CD=12

Đúng
Sai

d) (BI.CD)=120o

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) BA+CD=BD+CA

Đúng
Sai

b) BA.BD=BC.BD=BC.BA=1

Đúng
Sai

c) BI.CD=12

Đúng
Sai

d) (BI.CD)=120o

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Sử dụng các quy tắc cộng, trừ vecto và lý thuyết các vecto bằng nhau, các vecto đối nhau, góc giữa hai vecto.

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. BA+CD=BD+CABA+AC=BD+DCBC=BC (luôn đúng)

b) Sai. Vì các vecto BA,BC,BD đôi một vuông góc với nhau nên tích vô hướng của chúng bằng 1.

c) Đúng. Gọi M là trung điểm của AD, ta có IM=BM=BI=DC2 nên tam giác BMI đều.

Suy ra ^MIB=60o=(IM,IB)=(CD,IB)cos60o=cos(CD,IB)

cos60o=cos(CD,BI)cos(CD,BI)=12.

d) Đúng. cos(CD,BI)=12(CD.BI)=120o.

Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Giả sử hàm số x33x2+4 đạt cực đại tại x = a và đạt cực tiểu tại x = b. Giá trị của biểu thức a – 2b bằng bao nhiêu?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

- Tính y’, tìm các nghiệm của y’ = 0

- Lập bảng biến thiên, tìm điểm cực đại, cực tiểu của hàm số

Lời giải chi tiết :

y=3x26x.

y=0 khi x = 0 hoặc x = 2.

Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 0, đạt cực tiểu tại x = 2.

a=0,b=2a2b=02.2=4.

Câu 2 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Một máy bay đang cất cánh từ phi trường. Với hệ tọa độ Oxyz được thiết lập như hình bên dưới, cho biết M là vị trí của máy bay, OM = 14, ^NOB=32o, ^MOC=65o. Khi đó, tọa độ điểm M có dạng (a;b;c), tính a + b + c (làm tròn đến hàng phần chục).

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Điểm M có hoành độ bằng OA, tung độ bằng OB và cao độ bằng OC.

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính OA, OB, OC.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

c=OC=OM.cos65o=14.cos65o.

b=OB=ON.cos32o=OM.sin65o.cos32o=14.sin65o.cos32o.

a=OA=ON.cos(90o32o)=OMsin65o.cos58o=14.sin65o.cos58o.

Vậy a+b+c23,4.

Câu 3 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BB’. Cos của góc hợp bởi MN và AC’ bằng ab với a,bN. Tính a+b.

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.

Lời giải chi tiết :

Gọi độ dài cạnh hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ là x.

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho OA,BOx,DOy,AOz.

Khi đó, tọa độ các đỉnh là: A(0;0;0),B(a;0;0),D(0;x;0),A(0;0;x),B(x;0;x),C(x,x,x).

M là trung điểm của AD suy ra M(0;x2;0).

N là trung điểm của BB’ suy ra N(x;0;x2).

Do đó, MN=(x;x2;x2)AC=(x;x;x).

Ta có: cos(MN,AC)=|cos(MN,AC)|=|MN.AC||MN|.|AC|=x2x3.x.62=23.

a=2,b=3a+b=2+3=5.

 

Câu 4 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng  (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Tìm sản lượng thu hoạch theo số cá trên một đơn vị diện tích, lập bảng biến thiên cho hàm số đó rồi tìm giá trị lớn nhất.

Lời giải chi tiết :

Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì sau một vụ, số cá trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ trung bình nặng f(n)=nP(n)=480n20n2 (gam).

Xét hàm số f(x)=480x20x2;x(0;+).

Ta có: f(x)=48040x=0x=12.

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, hàm f đạt giá trị lớn nhất tại x = 12. Từ đó, f(n) đạt giá trị lớn nhất tại n = 12.

Câu 5 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d (a,b,c,dR) có đồ thị là đường cong như hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a,b,c,d?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và nhận xét.

Lời giải chi tiết :

Quan sát đồ thị, thấy: limx+y= suy ra a<0.

Gọi x1,x2 lần lượt là hai điểm cực trị của hàm số đã cho (x1<x2).

Quan sát đồ thị, thấy x1+x2>0 nên ab<0. Mà a < 0 suy ra b > 0.

Quan sát đồ thị, thấy x1.x2>0 nên ac>0. Mà a < 0 suy ra c < 0.

Đồ thị hàm số giao trục tung tại điểm có tung độ d nằm phía trên trục hoành suy ra d>0.

Vậy, trong các số a,b,c,d có hai số b,d dương.

Câu 6 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Tìm hai số có hiệu là 13 sao cho tích của chúng bé nhất. Tổng hai số đó bằng bao nhiêu?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Ứng dụng đạo hàm và sử dụng bảng biến thiên.

Lời giải chi tiết :

Gọi một trong hai số phải tim là x, số kia là x + 13.

Xét tích P(x)=x(13+x).

Ta có P(x)=2x+13=0x=132.

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta có minP(x)=P(132)=1694. Vậy tích hai số bé nhất khi một số là 132 và số kia là 132. Tổng của chúng bằng 0.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về vùng hình thành sao mới

Khái niệm về lỗ đen siêu khổng lồ

Khái niệm về sự kiện ngoài và sự khác biệt giữa sự kiện ngoài và sự kiện trong

Khái niệm về xuất hiện trong ngôn ngữ và ngữ liệu. Định nghĩa và cách sử dụng xuất hiện. Các dạng của xuất hiện trong câu đơn, câu ghép và các trường hợp đặc biệt. Quy tắc sử dụng xuất hiện trong câu đơn, câu ghép, câu hỏi và câu phủ định. Bài tập rèn kỹ năng sử dụng xuất hiện trong viết và nói tiếng Việt.

Khái niệm về quặng bauxite và tầm quan trọng trong sản xuất nhôm. Tài nguyên và phân bố của quặng bauxite trên toàn cầu. Quá trình khai thác và chế biến quặng bauxite thành nhôm. Tính chất và ứng dụng của nhôm trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về nhôm

Khái niệm về quặng bauxite

Khái niệm về phương pháp khai thác

Khái niệm về mỏ trên toàn cầu: định nghĩa và vai trò của nó trong việc khai thác tài nguyên trên thế giới.

Bauxite: Introduction, Definition, and Origin | Bauxite is an ore used in the aluminum industry. It is formed from seabed processes and is commonly found in tropical and subtropical climates. Bauxite contains gibbsite, boehmite, and diaspore compounds. It has a reddish-brown or brown color and a layered structure. Bauxite can be found worldwide, but Australia, Guinea, Brazil, and Jamaica are the main bauxite mining countries. Bauxite is the main raw material for aluminum production through the Bayer process, developed in the late 19th century by Karl Bayer. Extraction and Processing of Bauxite | The process of separating bauxite into alumina, including necessary processing steps and chemical reactions. This process includes the following steps: Step 1: Bauxite Mining and Processing - Identify and extract bauxite deposits. - Process bauxite by crushing, screening, and washing to separate it into small particles and remove impurities. Step 2: Bauxite Pre-processing - Grind bauxite into powder form to increase the contact area. - Mix bauxite powder with water and heat it to remove impurities and enhance alumina concentration. Step 3: Bayer Reaction - Grind bauxite into fine powder and dissolve it in hot water to create a bauxite solution. - Add sodium hydroxide to create alkalinity and remove unwanted components. - Heat the solution to create alumina powder particles. Step 4: Filtration and Liquid Separation - Filter the liquid after the Bayer reaction to remove large solid particles and impurities. - Continue filtering to remove smaller solid particles and remaining impurities. - Separate alumina from the liquid. Step 5: Crystallization and Alumina Collection - Cool the alumina liquid to create crystalline particles. - Separate crystalline alumina particles from the liquid. - Collect alumina for various applications. Step 6: Wastewater Treatment - Separate wastewater from the process of separating bauxite into alumina. - Treat chemical, biological, and reuse wastewater. - Safely discharge into the environment after quality testing. This process ensures the quality and | Products and Applications of Alumina | Overview of products and applications of alumina in daily life and industry. Alumina is a mineral extracted from bauxite ore to produce aluminum, ceramics, glass, dyes, and many other products. Alumina has heat resistance, corrosion resistance, and good electrical insulation properties, making it an important material in many industries. Aluminum is produced from alumina through electrolysis and is widely used in construction, automotive manufacturing, household appliances, and many other applications. Alumina is also used to produce high-strength ceramics and pottery, used in the production of dishes, plates, tiles, and decorative items. Alumina is also used in dyeing to improve color fastness and fade resistance of dyed materials. Additionally, alumina is used in the production of LED lights, building materials, electronics, and many other industrial applications. Products made from alumina play an important role in daily life and industry, bringing many benefits and development potential. | Issues Related to Alumina Production | Discussing environmental and economic issues related to alumina production. Alumina production processes have negative impacts on the environment by creating air and water pollution, as well as consuming energy and producing CO2 emissions. To mitigate environmental

Xem thêm...
×