Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 21. Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ trang 56, 57, 58 SBT Địa lí 12 Cánh diều

Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ?

A. Giáp với 1 vùng kinh tế; giáp Trung Quốc, Lào và Biển Đông.

B. Giáp với 1 vùng kinh tế; giáp Lào, Cam-pu-chia và Biển Đông.

C. Giáp với 3 vùng kinh tế; giáp Trung Quốc và Biển Đông.

D. Giáp với 2 vùng kinh tế; giáp Lào và Biển Đông.


Câu 2

Huyện đảo nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?

A. Cồn Cỏ.

B. Lý Sơn.

C. Phú Quý.

D. Cô Tô.


Câu 3

Đặc điểm nổi bật của người dân Bắc Trung Bộ là

A. cần cù, chịu khó, giàu kinh nghiệm và có trình độ học vấn cao.

B. có trình độ học vấn cao và chinh phục được nhiều loại thiên tai khắc nghiệt.

C. cần cù, chịu khó, có khả năng cải tạo và thay đổi được tự nhiên.

D. cần cù, có kinh nghiệm sản xuất, có khả năng chinh phục và thích ứng với tự nhiên.


câu 4

Bắc Trung Bộ có thế mạnh phát triển các ngành kinh tế biển vì

A. vùng biển rộng, cảnh đẹp, ít thiên tai.

B. vùng biển rộng, biển ấm, nhiều ngư trường, ít bão.

C. vùng biển rộng, bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp.

D. biển ấm, độ mặn trung bình, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.


Câu 5

Thế mạnh để Bắc Trung Bộ phát triển nông nghiệp là

A. địa hình đồi núi phía tây ngăn chặn gió nóng và cát bay, cát chảy.

B. vùng đồi trước núi có đất fe-ra-lit, đất đồng cỏ và dải đồng bằng ven biển có đất phù sa, đất pha cát.

C. đồng bằng phủ sa màu mỡ chiếm diện tích lớn và được bồi đắp hằng năm.

D. sông phân thành nhiều nhánh nhỏ, chia nước vào tận các vùng trồng cây nông nghiệp.


Câu 6

Các cây trồng chiếm ưu thế ở Bắc Trung Bộ là

A. bông, thuốc lá, cà phê.

B. đay, bông, đậu tương.

C. lạc, mía, cam, bưởi.

D. đậu tương, vừng, thuốc lá.


Câu 7

Cây lạc được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây?

A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá.

B. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.

D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế.


Câu 8

Cửa khẩu Cầu Treo thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Nghệ An.

B. Thừa Thiên Huế.

C. Quảng Bình.

D. Hà Tĩnh.


Câu 9

Các cảng hàng không quốc tế của vùng Bắc Trung Bộ (năm 2021) là

A. Vinh, Đồng Hới.

B. Vinh, Phú Bài.

C. Vinh, Thọ Xuân.

D. Thọ Xuân, Phú Bài.


Câu 10

Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa nào sau đây?

A. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất.

B. Khai thác tài nguyên rừng và biển.

C. Thúc đẩy kinh tế ở các huyện miền núi.

D. Tạo thế liên hoàn trong phát triển kinh tế theo không gian.


Câu 11

Rừng ở phía tây của Bắc Trung Bộ có vai trò nào sau đây?

A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao; bảo vệ môi trường; điều hoà nguồn nước, hạn chế lũ đột ngột.

B. Hạn chế xâm thực bờ biển; ngăn cát bay, cát chảy vào đồng ruộng và khu

dân cư.

C. Chống bão; ngăn cát bay, cát chảy; hạn chế được xói mòn, sạt lở đất.

D. Mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường và ngăn chặn các thiên tai từ biển vào.


Câu 12

Rừng ven biển của Bắc Trung Bộ có vai trò quan trọng trong việc

A. chống xói mòn, sạt lở đất.

B. chắn gió, bão, cát bay, cát chảy, ...

D. điều hoà nước sông.

C. chống lũ đột ngột.


Câu 13

Nuôi trồng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ chủ yếu tập trung ở các tỉnh là:

A. Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế.

B. Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế.

C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

D. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị.


Câu 14

Sắp xếp các bãi tắm sau của Bắc Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam: Thiên Cầm, Sầm Sơn, Đá Nhảy, Cửa Lò, Lăng Cô.


Câu 15

Sắp xếp các khu kinh tế cửa khẩu sau của Bắc Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam: Cha Lo, Cầu Treo, Lao Bảo, A Đớt.


Câu 16

Đọc thông tin sau:

“Năm 2021, ngành thuỷ sản chiếm 18,7 % giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của Bắc Trung Bộ. Khai thác thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ chiếm hơn 10 % tổng sản lượng khai thác của cả nước."

Tính giá trị của ngành thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ, biết tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2021 là 201,5 nghìn tỉ đồng.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm cân bằng nguyên tử - Vai trò và tầm quan trọng trong hóa học. Quy tắc bảo toàn khối lượng và quy tắc bảo toàn điện tích trong cân bằng nguyên tử. Cách cân bằng nguyên tử trong phản ứng hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Định nghĩa cân bằng điện tích- Giới thiệu về khái niệm cân bằng điện tích, hiểu cân bằng điện tích là gì và tại sao nó quan trọng trong hóa học. Cân bằng điện tích là khái niệm quan trọng trong hóa học. Trong một hợp chất hoặc phản ứng hóa học, tổng số điện tích dương phải cân bằng tổng số điện tích âm để đảm bảo cân bằng điện tích. Cân bằng điện tích là quy tắc quan trọng trong việc xác định phản ứng hóa học và tính chất của các hợp chất. Hiểu và áp dụng cân bằng điện tích là rất quan trọng để nghiên cứu và áp dụng hóa học trong thực tế. Cân bằng điện tích cũng liên quan đến khái niệm ion, cation và anion.

Khái niệm về nguyên tắc cơ bản

Khái niệm công cụ sản xuất hóa chất

Khái niệm về lượng chất liệu cần thiết trong quá trình sản xuất | Vai trò và ứng dụng của lượng chất liệu cần thiết

Khái niệm về điều kiện sản xuất và vai trò của nó trong quá trình sản xuất. Điều kiện sản xuất là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất. Nó bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội. Yếu tố tự nhiên như đất, nước, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên không thể tạo ra hoặc thay đổi bởi con người. Yếu tố xã hội bao gồm công nghệ, nguồn nhân lực và tổ chức sản xuất, có thể thay đổi và được tạo ra bởi con người. Điều kiện sản xuất quyết định khả năng và hiệu quả của quá trình sản xuất. Hiểu và quản lý điều kiện sản xuất là quan trọng để đạt được sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất bao gồm điều kiện môi trường, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, thời gian sản xuất, v.v. Các phương pháp điều chỉnh điều kiện sản xuất bao gồm điều chỉnh thủ công và tự động, điều chỉnh bằng cách thêm hoặc bớt các yếu tố cần thiết, v.v. Tác động của điều kiện sản xuất đến chất lượng sản phẩm bao gồm tác động đến tính chất vật lý, hóa học và sinh học của sản phẩm.

Khái niệm sản phẩm phụ, vai trò và định nghĩa. Sản phẩm phụ là thành phần, bộ phận hoặc vật liệu dùng để tạo ra sản phẩm chính trong quá trình sản xuất. Chúng không tiêu thụ trực tiếp và thường không có giá trị cao như sản phẩm chính. Vai trò của sản phẩm phụ là tăng cường năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm chính.

Khái niệm về chất thải

Khái niệm về quản lý môi trường

Giới thiệu về chất lượng sản phẩm và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Giá trị sản phẩm và vai trò của nâng cao chất lượng sản phẩm. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bao gồm nguyên liệu, quy trình sản xuất, thiết bị, môi trường sản xuất và nhân lực. Kỹ thuật kiểm soát chất lượng sản phẩm bao gồm kiểm tra định kỳ, kiểm tra ngẫu nhiên và kiểm tra tổng hợp. Quản lý chất lượng sản phẩm bao gồm thiết lập tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra chất lượng, xử lý sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và cải tiến chất lượng sản phẩm.

Xem thêm...
×