Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 18. Cấu tạo và liên kết trong tinh thể kim loại trang 63, 64, 65 SBT Hóa 12 Kết nối tri thức

Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là

Cuộn nhanh đến câu

18.1

Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA                                                     B. chu kì 3, nhóm IIB.

C. chu kì 3, nhóm IIA                                                       D. chu kì 2, nhóm IIA


18.2

Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là

A. 1                                        B. 2                                    C. 3                                    D. 4


18.3

Hình vẽ nào sau đây có thể được dùng để mô tả cấu trúc tinh thể kim loại?

A.

 

B. 

C. 

D. 


18.4

Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “ Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng.

Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là

A. ngoài cùng, dương                                                       B. tự do, dương.

C. hóa trị, lưỡng cực.                                                       D. hóa trị, âm.


18.5

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên bởi

A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

B. kiểu cấu tạo mạng tinh thể kim loại.

C. khối lượng riêng của kim loại.

D. tính chất của kim loại.


18.6

Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:

(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.

(2) Tất cả các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.

(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.

(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì.

(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

Những phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3), (5).                                                           B. (1), (2), (3),(4), (5).

C. (1), (2), (3).                                                                   D. (1), (3), (5).


18.7

Phát biểu nào sau đây đúng?

Trong tinh thể kim loại

A. các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hóa trị chuyển động tự do xung quanh.

B. các electron hóa trị ở các nút mạng và các ion dương kim loại chuyển động tự do.

C.các electron hóa trị và các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.

D. các electron hóa trị nằm ở giữa các nguyên tử kim loại cạnh nhau.


18.8

Phát biểu nào sau đây đúng?

Trong mạng tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do

A. sự góp chung electron của các nguyên tử kim loại cạnh nhau.

B. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị ở các nút mạng với các ion dương kim loại chuyển động tự do.

C. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.

D. lực hút tĩnh điện giữa các electron hóa trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng.


18.9

Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a,b,c,d ở các câu 18.9 – 18.11.

a) Nguyên tử kim loại thường có 1,2, hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

b) Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

c) Trong 1 chu kì, kim loại có bán kính nhỏ hơn phi kim.

d) Kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.


18.10

a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

b) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

c) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.

d) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.


18.11

a) Liên kết kim loại là liên kết cộng hóa trị đều có sự tham gia của các electron.

b) Liên kết kim loại khác với liên kết cộng hóa trị ở số electron dùng chung

c) Liên kết kim loại và liên kết ion đều sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

d) Liên kết kim loại khác với liên kết ion ở loại hạt mang điện tham gia.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về an toàn và bảo vệ môi trường

Khái niệm về tai nạn cháy nổ

Khái niệm sự cố môi trường và tác động tiêu cực của nó đến môi trường và con người. Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường bao gồm lỗi con người, thiên tai, hỏa hoạn, v.v. Hậu quả của sự cố môi trường là ô nhiễm môi trường, thiệt hại về đời sống và kinh tế. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý sự cố môi trường bao gồm quy trình ứng phó và công nghệ xử lý ô nhiễm.

Khái niệm về thải khí, nguồn phát thải khí và tác động của thải khí đến môi trường. Các loại thải khí phổ biến từ công nghiệp, giao thông và sinh hoạt. Quản lý và xử lý thải khí bằng công nghệ xử lý, quy định và chính sách liên quan.

Khái niệm về tai nạn lao động và nguyên nhân gây ra tai nạn, hậu quả và biện pháp phòng ngừa - 150 ký tự

Khái niệm về nhiễm độc khí

Rủi ro và tầm quan trọng: Giới thiệu về khái niệm và tầm quan trọng của việc giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động. Phân loại và đánh giá rủi ro, cung cấp các biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Khái niệm về quy định và tiêu chuẩn an toàn

Khái niệm về thiết bị an toàn

Khái niệm về An toàn lao động. Giới thiệu về khái niệm An toàn lao động, ý nghĩa và tầm quan trọng trong môi trường công việc.

Xem thêm...
×