Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Phần trắc nghiệm

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 :

Góc có số đo π6π6 radian bằng bao nhiêu độ?

  • A

    30o30o

  • B

    45o45o

  • C

    60o60o

  • D

    90o90o

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng quan hệ giữa radian và độ: 1rad=(180π)o1rad=(180π)o, 1o=π180rad1o=π180rad.

Lời giải chi tiết :

Ta có: π6rad=π6.180oπ=30oπ6rad=π6.180oπ=30o.

Câu 2 :

Cho cosα=14cosα=14 với π<α<3π2π<α<3π2. Giá trị của sinαsinα là?

  • A

    sinα=154sinα=154

  • B

    sinα=154sinα=154

  • C

    sinα=1516sinα=1516

  • D

    sinα=1516sinα=1516

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1sin2α+cos2α=1 và sử dụng đường tròn lượng giác để xét dấu.

Lời giải chi tiết :

Ta có: sin2α=1cos2α=1(14)2=1516sin2α=1cos2α=1(14)2=1516, suy ra sinα=±154sinα=±154.

π<α<3π2π<α<3π2 nên điểm cuối của cung αα thuộc cung phần tư thứ III, do đó sinα<0sinα<0.

Vậy sinα=154sinα=154.

Câu 3 :

Giá trị lượng giác cos(37π12)cos(37π12) bằng?

  • A

    6+246+24

  • B

    624624

  • C

    6+246+24

  • D

    624624

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức cộng lượng giác cos(ab)=cosa.cosb+sinb.sinacos(ab)=cosa.cosb+sinb.sina.

Lời giải chi tiết :

cos37π12=cos(3π+π12)=cos(π+π12)=cosπ12=cos(π3π4)cos37π12=cos(3π+π12)=cos(π+π12)=cosπ12=cos(π3π4)

=(cosπ3.cosπ4+sinπ3.sinπ4)=6+24=(cosπ3.cosπ4+sinπ3.sinπ4)=6+24.

Câu 4 :

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

  • A

    y=|sinx|y=|sinx|

  • B

    y=x2.sinxy=x2.sinx

  • C

    y=xcosxy=xcosx

  • D

    y=x+sinxy=x+sinx

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cho hàm số y = f(x) liên tục và xác định trên khoảng (đoạn) K. Với mỗi xKxK thì xKxK.

- Nếu f(x) = f(-x) thì hàm số y = f(x) là hàm số chẵn trên tập xác định.

- Nếu f(-x) = -f(x) thì hàm số y = f(x) là hàm số lẻ trên tập xác định.

Lời giải chi tiết :

Xét phương án A, hàm số y=|sinx|y=|sinx| có tập xác định D = R, suy ra có xRxR thì xRxR.

Mặt khác, f(x)=|sin(x)|=|sinx|=sinx=f(x)f(x)=|sin(x)|=|sinx|=sinx=f(x).

Vậy hàm số đáp án A là hàm số chẵn.

Câu 5 :

Nghiệm của phương trình cosx=0cosx=0 là?

  • A

    x=k2π,kZ

  • B

    x=kπ,kZ

  • C

    x=π2+kπ,kZ

  • D

    x=π2+k2π,kZ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.

Lời giải chi tiết :

cosx=0x=π2+kπ,kZ.

Câu 6 :

Số hạng thứ 3 của dãy số {u1=1un=2un1+3 là?

  • A

    5

  • B

    8

  • C

    28

  • D

    13

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm lần lượt u2,u3 bằng cách thay n vào công thức tổng quát.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

u2=2u21+3=2u1+3=2.1+3=5

u3=2u31+3=2u2+3=2.5+3=13

Câu 7 :

Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?

  • A

    1; 4; 8; 10

  • B

    2; 3; 5; 8; 9

  • C

    0; 2; 4; 6; 8

  • D

    1; 3; -5; -7; -9

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dãy số lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi hai phần tử liên tiếp sai khác nhau một hằng số.

Lời giải chi tiết :

Xét hiệu các phần tử liên tiếp trong các dãy số, chỉ có dãy ở đáp án C phần tử sau hơn phần tử liền trước 2 đơn vị (8 – 6 = 6 – 4 = 4 – 2 = 2 – 0 = 2).

Câu 8 :

Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1=12 và công bội q=2. Số hạng thứ sáu của cấp số nhân đã cho bằng

  • A

    2

  • B

    -384

  • C

    -24

  • D

    -34

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức un=u1qn1.

Lời giải chi tiết :

Ta có: u6=u1q61=12.(2)5=384.

Câu 9 :

Trên mặt phẳng cho bốn điểm A, B, C, D như hình vẽ. Ba điểm nào sau đây không xác định một mặt phẳng?

  • A

    A, B, C

  • B

    B, C, D

  • C

    A, B, D

  • D

    A, C, D

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Một mặt phẳng được xác định nếu nó đi qua:

- Ba điểm không thẳng hàng.

- Một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó.

- Hai đường thẳng cắt nhau.

Lời giải chi tiết :

Một mặt phẳng được xác định nếu nó đi qua:

- Ba điểm không thẳng hàng.

- Một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó.

- Hai đường thẳng cắt nhau.

Vì B, C, D thẳng hàng nên ba điểm này không xác định một mặt phẳng.

Câu 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng.

  • A

    AB//(SBD)

  • B

    BC//(SCD)

  • C

    AD//(SBC)

  • D

    BD//(SAC)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Lý thuyết đường thẳng song song với mặt phẳng.

Lời giải chi tiết :

- Xét A: AB và (SBD) chung điểm B nên AB cắt (SBD)

- Xét B: BC và (SCD) chung điểm C nên BC cắt (SCD)

- Xét C: AD//BC vì ABCD là hình bình hành nên AD//(SBC)

- Xét D: Vì BD cắt AC tại tâm O của hình bình hành nên BD cắt (SAC)

Vậy khẳng định đúng là C.

Câu 11 :

Số nghiệm của phương trình sin2x+cosx=0 trên [0;2π]

  • A

    3

  • B

    1

  • C

    2

  • D

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Biến đổi phương trình trở thành dạng phương trình tích, đưa về giải phương trình lượng giác cơ bản.

Lời giải chi tiết :

sin2x+cosx=02sinx.cosx+cosx=0cosx.(2sinx+1)=0

[cosx=02sinx+1=0[cosx=0sinx=12[x=π2+kπx=π6+k2πx=7π6+k2π với kZ.

x[0;2π] nên chỉ có 4 nghiệm thỏa mãn: x={π2;3π2;7π6;11π6}.

Câu 12 :

Cho cấp số cộng (un)u5=10u15=60. Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là

  • A

    560

  • B

    480

  • C

    570

  • D

    475

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm số hạng đầu và công sai dựa theo công thức un=u1+(n1)d.

Từ đó tìm tổng 20 số hạng đầu tiên Sn=(u1+un)n2.

Lời giải chi tiết :

Ta có: {u5=u1+4du15=u1+14d{10=u1+4d60=u1+14d{u1=38d=7

Từ đó ta tính được u20=38+(201)7=95.

Vậy tổng 20 số hạng đầu của cấp số cộng là S20=(u1+u20).202=(38+95).202=570.

Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho phương trình lượng giác 2sin(xπ12)+3=0. Khi đó

a) Phương trình tương đương sin(xπ12)=sinπ3

Đúng
Sai

b) Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=7π12+k2π (kZ)

Đúng
Sai

c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng π4

Đúng
Sai

d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (π;π) là hai nghiệm

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Phương trình tương đương sin(xπ12)=sinπ3

Đúng
Sai

b) Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=7π12+k2π (kZ)

Đúng
Sai

c) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng π4

Đúng
Sai

d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (π;π) là hai nghiệm

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Giải phương trình lượng giác sinx=a:

- Nếu |a|>1 thì phương trình vô nghiệm.

- Nếu |a|1 thì chọn cung α sao cho sinα=a. Khi đó phương trình trở thành:

sinx=sinα[x=α+k2πx=πα+k2π với kZ.

Lời giải chi tiết :

2sin(xπ12)+3=0sin(xπ12)=32sin(xπ12)=sin(π3)

[xπ12=π3+k2πxπ12=π+π3+k2π[x=π4+k2πx=17π12+k2π

a) Sai. 2sin(xπ12)+3=0sin(xπ12)=32sin(xπ12)=sin(π3)

b) Sai. Phương trình có nghiệm là x=π4+k2π; x=17π12+k2π (kZ).

c) Đúng.

+ Xét họ nghiệm x=π4+k2π:

Nghiệm âm lớn nhất là x=π4 khi k = 0.

+ Xét họ nghiệm x=17π12+k2π:

Nghiệm âm lớn nhất là x=7π12 khi k = -1.

π4>7π12 nên nghiệm âm lớn nhất là x=π4.

d) Đúng.

+ Xét họ nghiệm x=π4+k2π:

π<x<ππ<π4+k2π<π

1<14+2k<134<2k<5438<k<58.

Vậy chỉ có k = 0 thỏa mãn. Khi đó x=π4.

+ Xét họ nghiệm x=17π12+k2π:

π<x<ππ<17π12+k2π<π1<1712+2k<1

2912<2k<5122924<k<524.

Vậy chỉ có k = -1 thỏa mãn. Khi đó x=7π12.

Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng (π;π)x=π4x=7π12.

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho cosα=14π<α<3π2. Khi đó

a) sin2α=1516

Đúng
Sai

b) sinα=154

Đúng
Sai

c) tanα=15

Đúng
Sai

d) cotα=115

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) sin2α=1516

Đúng
Sai

b) sinα=154

Đúng
Sai

c) tanα=15

Đúng
Sai

d) cotα=115

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

a) Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 và dựa vào góc phần tư của đường tròn lượng giác để xét dấu.

b) Áp dụng công thức sin2α+cos2α=1 và dựa vào góc phần tư của đường tròn lượng giác để xét dấu.

c) tanα=sinαcosα=1cotα

d) cotα=cosαsinα=1tanα

Lời giải chi tiết :

sin2α+cos2α=1cos2α=1sin2α=1(14)2=1516sinα=±154.

π<α<3π2 nên điểm cuối của cung α thuộc góc phần tư thứ III nên sinα<0. Vậy sinα=154.

tanα=sinαcosα=14154=15; cotα=1tanα=115.

a) Đúng.

b) Sai.

c) Đúng.

d) Sai.

Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho dãy số (un) biết un=2n+1. Khi đó

a) Dãy số (un) là dãy số tăng

Đúng
Sai

b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn

Đúng
Sai

c) u6=65

Đúng
Sai

d) Số hạng thứ n + 2 của dãy số là un+2=2n.2

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Dãy số (un) là dãy số tăng

Đúng
Sai

b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn

Đúng
Sai

c) u6=65

Đúng
Sai

d) Số hạng thứ n + 2 của dãy số là un+2=2n.2

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

a) Dãy số (un) là dãy số giảm nếu un>un+1. Dãy số (un) là dãy số tăng nếu un<un+1.

b) Dãy số (un) là dãy số bị chặn nếu (un) vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức tồn tại hai số m, M sao cho munM nN.

c) Tính u6 bằng công thức un=2n+1.

d) Thay n + 2 vào n trong công thức số hạng tổng quát un=2n+1.

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. un+1un=2n+1+1(2n+1)=2n+12n=2n(21)=2n>0 với mọi n. Vậy dãy số là dãy tăng.

b) Sai. Dãy không bị chặn trên vì không có giá trị M nào để 2n<M với mọi n. Vậy dãy số không bị chặn.

c) Đúng. u6=26+1=64+1=65.

d) Sai. un+2=2n+2+1=4.2n+1.

Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD tâm O, ngoài mặt phẳng (P) cho một điểm S.

a) C là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Đúng
Sai

b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) là đường thẳng SC

Đúng
Sai

c) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SCD)

Đúng
Sai

d) Giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng (SBD) là điểm C

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) C là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Đúng
Sai

b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) là đường thẳng SC

Đúng
Sai

c) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SCD)

Đúng
Sai

d) Giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng (SBD) là điểm C

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Sử dụng các định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng, cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.

Lời giải chi tiết :

a) Sai. C không thuộc mặt phẳng (SAB).

b) Đúng. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) là đường thẳng SC.

c) Đúng. Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD, khi đó AB//(SCD).

d) Sai. Giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng (SBD) là điểm B.

Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Hằng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của mực nước theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức h=11+2sin(π12t) với 0t24. Tính thời điểm mực nước tại cảng cao nhất.

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Tìm t sao cho hàm số h=11+2sin(π12t) đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải chi tiết :

h=11+2sin(π12t) đạt giá trị lớn nhất khi sin(π12t)=1π12t=π2+k2πt=6+24k (giờ).

0t24 nên chỉ có giá trị t = 6 thỏa mãn.

Vậy thời điểm mực nước tại cảng cao nhất là lúc 6 giờ.

Câu 2 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Phương trình 2sin2x+4cosx=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;3000)?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Giải phương trình lượng giác bằng cách biến đổi về dạng phương trình tích. Xét họ nghiệm trong khoảng (0;3000) để tìm số giá trị k nguyên thỏa mãn.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 2sin2x+4cosx=04sinx.cosx+4cosx=04cosx.(sinx+1)=0

[cosx=0sinx=1[x=π2+kπx=3π2+k2πx=π2+kπ với kZ.

Xét họ nghiệm x=π2+kπ, ta có:

0<π2+kπ<3000π2<kπ<3000π212<k<3000π120,5<k<954,43.

kZ nên k{0;1;2;3;...;954}, tức có 955 giá trị k thỏa mãn.

Vậy phương trình có 955 nghiệm thuộc khoảng (0;3000).

Câu 3 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Công ty cây xanh X trồng 496 cây hoa trong một khu vườn hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây hoa, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây hoa trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi công ty cây xanh X trồng được bao nhiêu hàng cây trong khu vườn hình tam giác đó.

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với tổng n số hạng là 496, số hạng đầu u1=1 công sai d = 1. Tìm n.

Lời giải chi tiết :

Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với tổng n số hạng là 496, số hạng đầu u1=1 công sai d = 1.

Ta có: 496=2.1+(n1).12.n992=(2+n1).n=n2+n992=0.

Ta tính được n = 31 hoặc n = -32 (loại).

Vậy số hàng cây trồng được là 31 hàng.

Câu 4 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Cho dãy số (un) biết un=n+1n. Tìm m để dãy số (un) bị chặn dưới bởi m.

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Chứng minh dãy số tăng và bị chặn dưới tại m=u1.

Lời giải chi tiết :

Xét un+1un=(n+1+1n+1)(n+1n)=1+1n+11n=(11n)+1n+1.

Ta có: n11n<111n>0; n11n+1>0.

Vậy un+1un>0, tức dãy số tăng.

Khi đó, dãy bị chặn dưới bởi u1=1+11=2=m.

Câu 5 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Cho tứ diện ABCD, M thuộc đoạn AB, thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua M song song với BD và AC là hình có mấy cạnh?

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng (α)(β) có điểm chung M và lần lượt chứa hai đường thẳng song song d và d’ thì giao tuyến của (α)(β) là đường thẳng đi qua M và song song với d và d’ để xác định thiết diện.

Lời giải chi tiết :

{M(α)(ABC)(α)//AC(ABC) nên giao tuyến của (α) và (ABC) là đường thẳng qua M và song song với AB, cắt BC tại N, suy ra MN//AC.

{N(α)(BCD)(α)//BD(BCD) nên giao tuyến của (α) và (BCD) là đường thẳng qua N và song song với BD, cắt CD tại P, suy ra NP//BD.

{P(α)(ACD)(α)//AC(ACD) nên giao tuyến của (α) và (ACD) là đường thẳng qua P và song song với AC, cắt AD tại Q, suy ra PQ//AC.

{P(α)(ACD)(α)//AC(ACD) nên giao tuyến của (α) và (ACD) là đường thẳng qua P và song song với AC, cắt AD tại Q, suy ra PQ//AC.

{(α)(ABD)=MQ(α)//BD(ABD) nên MQ//BD.

Có: MN//PQ (cùng song song với AC), NP//MQ (cùng song song với BD) nên MNPQ là hình bình hành.

Vậy thiết diện cần tìm có 4 cạnh.

Câu 6 : Con hãy điền từ / cụm từ/ số thích hợp vào các ô trống

Cho tứ diện ABCD có N, P lần lượt là trung điểm của BC, BD. Điểm M là điểm thay đổi trên cạnh AC. Mặt phẳng (MNP) cắt AD tại Q. Giả sử AC = kAM. Tìm k để tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Đáp án:

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Đáp án:

Phương pháp giải :

- Định lý Thales.

- Giao tuyến của hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song là đường thẳng song song với hai đường thẳng đó.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác BCD có N là trung điểm của BC, P là trung điểm của BD.

Khi đó, NP là đường trung bình của tam giác BCD, suy ra NP//CD.

Ta có {(MNP)(ACD)={M}NP//CDNP(MNP)CD(ACD) nên giao tuyến của (MNP) và (ACD) là đường thẳng qua M song song với NP và CD. Gọi giao tuyến đó là d.

{Q(MNP)QAD(ACD) nên Qd và MQ//NP, MQ//CD.

Vì đã có MQ//NP nên để MNPQ là hình bình hành thì cần điều kiện MQ = NP.

NP=12CD nên cần MQ=12CD.

Xét tam giác ACD có MAC, QAD và MQ//CD.

Khi đó, AMAC=MQCD (định lý Thales đảo).

Vậy để MNPQ là hình bình hành thì AMAC=MQCD=12AC=2AM.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Garments - Định nghĩa và mô tả ngắn gọn về các loại quần áo trong danh sách garments. Các loại Garments - Mô tả chi tiết về các loại quần áo trong danh sách garments, bao gồm mục đích sử dụng, kiểu dáng và vật liệu sản xuất. Phân loại Garments theo mùa - Phân loại các loại garments theo mùa sử dụng, bao gồm những quần áo nên mặc trong mùa nóng và mùa lạnh. Thiết kế và sản xuất Garments - Tổng quan về quá trình thiết kế và sản xuất garments, bao gồm các bước thiết kế, chọn vật liệu và quy trình sản xuất.

Khái niệm về Sweaters

Khái niệm về Leggings - Quần tights dài thay thế cho quần jeans. Cấu trúc và các chi tiết thiết kế của Leggings bao gồm chất liệu, độ dày và túi hoặc ngăn đựng nhỏ. Cách chọn size và màu sắc phù hợp khi mua Leggings. Cách mix và match Leggings với áo thun basic và áo sơ mi để tạo nên những set đồ thời trang và phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau.

Khái niệm về Lightweight và các công nghệ phổ biến như React, Vue, Express, Flask, Laravel, Slim... ưu điểm bao gồm tốc độ, tiết kiệm tài nguyên, dễ dàng bảo trì, khả năng mở rộng và phát triển, nhược điểm là khả năng xử lý dữ liệu lớn, độ phức tạp của ứng dụng, khả năng bảo mật.

Khái niệm về Breathable và các loại vật liệu Breathable phổ biến

"Khái niệm về Skirts, các loại và chất liệu phổ biến, cách chọn và phối đồ phù hợp"

Khái niệm về Scarves và các chất liệu thông dụng - Scarves là phụ kiện thời trang để giữ ấm và tạo phong cách. Chất liệu len, lụa, cotton, và acrylic là những loại phổ biến được sử dụng để sản xuất Scarves. Cách sử dụng và lịch sử của Scarves cũng được giới thiệu.

Hats - Khái niệm, lịch sử, các loại và cách phối đồ | Tối đa 150 ký tự

Khái niệm về găng tay bảo vệ

Khái niệm về socks - Định nghĩa và vai trò của nó trong đời sống hàng ngày. Các loại socks - Socks thể thao, socks cổ điển và socks cổ thấp. Chất liệu và thiết kế của socks - Sợi cotton, sợi polyester và thiết kế đặc biệt. Cách chọn và bảo quản socks - Hướng dẫn cách chọn và bảo quản socks để giữ được độ thoáng khí.

Xem thêm...
×