Chương 9. Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer
Bài 30. Tinh bột và cellulose Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9
Bài 31. Protein Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 32. Polymer Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 29. Carbohydrate glucose và saccharose Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 Bài 28. Lipid Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9Bài 30. Tinh bột và cellulose Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9
So sánh sự khác nhau giữa tinh bột và cellulose về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (như tính tan,…) và vai trò của chúng trong cây xanh.
30.1
So sánh sự khác nhau giữa tinh bột và cellulose về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (như tính tan,…) và vai trò của chúng trong cây xanh.
30.2
Quan sát hình 30.1 (trang 146, SGK KHTN 9) trình bày sự tạo thành tinh bột và cellulose ở thực vật
30.3
Tiến hành Thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine (trang 136, SGK KHTN 9); Quan sát hiện tượng xảy ra và cho biết hồ tinh bột phản ứng với iodine tạo ra hợp chất có màu gì?
30.4
Tiến hành THí nghiệm thủy phân tinh bột (trang 136, SGK KHTN 9); Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:
1. Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm (1) và (2), nêu hiện tượng xảy ra
2. Trong thí nghiệm trên, ở ống nghiệm nào đã có phản ứng xảy ra?
30.5
Nêu một số ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất
30.6
Kể tên một số lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và cho biết cách sử dụng hợp lí tinh bột trong khẩu phần ăn hằng ngày.
30.7
a) Tại sao celluose được dùng làm tơ sợi, nhưng tinh bột thì không?
b) Tại sao con người có thể tiêu hóa tinh bột, nhưng không tiêu hóa được cellulose.
30.8
a) Sản phảm thủy phân hoàn toàn của tinh bột hay cellulose có thể tham gia phản ứng tráng gương không?
b) Tại sao nhỏ dung dịch iodine lên chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím rõ ràng, nhưng trên chuối chín thì hiện tượng không rõ như vậy?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365