Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 8 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 lịch sử 9- Đề số 10 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 1 có lời giải chi tiếtĐề kiểm tra học kì 1 sử 9 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào ở châu Á?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 2. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? Vì sao?
A. Nam Phi, vì nhân dân căm thù chế độ A-pác-thai.
B. Bắc Phi, vì có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác.
C. Trung Phi, vì có lực lượng cách mạng phát triển mạnh.
D. Đông Phi, vì chế độ thực dân ở đây yếu nhất.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
A. Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.
B. Là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 10 nước với dân số khoảng 536 triệu người (ước tính năm 2002).
C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
D. Xu hướng chính của ASEAN là hợp tác về quân sự.
Câu 4. Mục tiêu của ASEAN là
A. Phát triển kinh tế và văn hóa.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 5. Chu kì phát triển của nền kinh tế Mĩ có gì khác so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản?
A. Kinh tế phát triển đi đôi với phát triển quân sự.
B. Phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.
C. Bị các nước tư bản phương Tây và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
D. Phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
Câu 6. Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam Phi là
A. Nen-xơn Man-đê-la.
B. Xu-các-nô.
C. Nat-xe.
D. Yat-xe A-ra-phat.
Câu 7. “Chiến tranh lạnh” là
A. Chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Cuộc chiến tranh ở vùng có băng tuyết quanh năm.
C. Cuộc xung đột vũ trang mà đứng đằng sau nó là hai cường quốc lớn Liên Xô và Mĩ.
D. Tiền thân của cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.
Câu 8. Những thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là
A. Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
B. Trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn.
C. Trật tự thế giới mới.
D. Trật tự “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.
Câu 9. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh được mệnh danh là gì?
A. “Lục địa bùng cháy”.
B. “Hòn đảo tự do”.
C. “Lục địa mới trỗi dậy”.
D. “Tiền đồ của CNXH”.
Câu 10. Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh được mở đầu bằng cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng Ai Cập năm 1952.
B. Cách mạng Chi-lê năm 1970.
C. Cách mạng Cu-ba năm 1959.
D. Cách mạng Ni-ca-ra-goa.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN?
Câu 2. (2 điểm) Em hiểu thế nào là “Chiến tranh lạnh”? Qua đó nêu nhận xét của em về hậu quả của nó?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365