Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11
Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 1 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11
Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 2 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11 Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 3 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11 Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 4 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11 Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 5 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Đề số 1 - Chương 5 - Đại số và Giải tích 11
Đề bài
Câu 1:Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y=f(x) tại x0
A. limΔx→0f(x+Δx)−f(x0)Δx
B. limx→0f(x)−f(x0)x−x0
C. limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
D. limΔx→0f(x0+Δx)−f(x)Δx
Câu 2: Cho hàm số f(x)={3−√4−xkhix≠01khix=0. Khi đó f′(0)là kết quả nào sau đây?
A. 14
B. 116
C. 12
D. 2
Câu 3: Đạo hàm của hàm số y=(x3−2x2)2016là
A. y′=2016(x3−2x2)2015
B. y′=2016(x3−2x2)2015(3x2−4x)
C. y′=2016(x3−2x2)(3x2−4x)
D. y′=2016(x3−2x2)(3x2−2x)
Câu 4: Cho hàm số f(x)=−4x−3x+5 Đạo hàm của hàm số trên là
A. f′(x)=−17(x+5)2
B. f′(x)=−19(x+5)2
C. f′(x)=−23(x+5)2
D.f′(x)=17(x+5)2
Câu 5: Cho hàm số f(x)={√xxkhix≠00khix=0 Xét hai mệnh đề sau:
(I) Hàm số liên tục tại x0=0
(II) Hàm số không có đạo hàm tại x0=0
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai.
Câu 6: Cho hàm số f(x)=13x3−2√2x2+8x−1 Tập hợp những giá trị của x để f′(x)=0 là
A. {−2√2}
B. {2;√2}
C. {−4√2}
D. {2√2}
Câu 7: Cho hàm số f(x)=−2√x+3x Để f′(x)>0 thì x nhận các giá trị nào?
A. (−∞;+∞)
B. (−∞;19)
C. (19;+∞)
D. ∅
Câu 8: Tìm m để hàm số y=(m−1)x3−3(m+2)x2−6(m+2)x+1 có y′⩾0,∀x∈R
A. m≥1
B. −2≤m≤0
C. m∈∅
D. m>1
Câu 9: Cho hàm số y=cos2x1−sinx Tính y′(π6)bằng
A.1
B. -1
C. √3
D. −√3
Câu 10: Hàm số y=cot3x−12tan2xcó đạo hàm là
A. −3sin23x+1cos22x
B. −3sin23x−1cos22x
C. −3sin23x−xcos22x
D. −1sin2x−1cos22x
Câu 11: Tìm vi phân của hàm số y=√3x+2
A. dy=3√3x+2dx
B. dy=12√3x+2dx
C. dy=1√3x+2dx
D. dy=32√3x+2dx
Câu 12: Cho hàm số y=x+31−2x Vi phân của hàm số trên tại x=−3 là
A. dy=17dx
B. dy=7dx
C. dy=−17dx
D. dy=−7dx
Câu 13: Hàm số y=xx−2có đạo hàm cấp hai là
A. y″
B. y'' = {1 \over {{{(x - 2)}^2}}}
C. y'' = - {4 \over {{{(x - 2)}^2}}}
D. y'' = {4 \over {{{(x - 2)}^3}}}
Câu 14: Cho hàm số y = f(x), có đồ thị (C) và điểm {M_0}({x_0};f({x_0})) \in (C) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là
A. y = f'(x)(x - {x_0}) + {y_0}
B. y = f'({x_0})(x - {x_0})
C. y - {y_0} = f'({x_0})(x - {x_0})
D. y - {y_0} = f'({x_0})x
Câu 15: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {1 \over {\sqrt {2x} }}tại điểm A\left( {{1 \over 2};1} \right)có phương trình là
A. 2x + 2y = - 3
B. 2x - 2y = - 1
C. 2x + 2y = 3
D. 2x - 2y = 1
Câu 16: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = {x^4} + x Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d:x + 5y = 0có phương trình là
A. y = 5x - 3
B. y = 3x - 5
C. y = 2x - 3
D. y = x + 4
Câu 17: Cho hàm số y = {{2x + 2} \over {x - 1}}(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:y = - 4x + 1
A. y = - 4x - 2;y = - 4x + 14
B. y = - 4x + 21;y = - 4x + 14
C. y = - 4x + 2;y = - 4x + 1
D. y = - 4x + 12;y = - 4x + 14
Câu 18: Cho hàm số y = {x \over {\sqrt {4 - {x^2}} }} Khi đó y'(0) bằng
A. {1 \over 2}
B. {1 \over 3}
C. 1
D. 2
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y = x\sqrt {{x^2} - 2x} là
A. y' = {{2x - 2} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}
B. y' = {{3{x^2} - 4x} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}
C. y' = {{2{x^2} - 3x} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}
D.y' = {{2{x^2} - 2x - 1} \over {\sqrt {{x^2} - 2x} }}
Câu 20: Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định: f\left( x \right) = \left\{ \matrix{{{\sqrt {{x^2} + 1} - 1} \over x}\,\,khi\,\,x \ne 0 \hfill \cr0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0 \hfill \cr} \right. Giá trị của f'\left( 0 \right) bằng:
A. {1 \over 2}
B. - {1 \over 2}
C. - 2
D. Không tồn tại.
Câu 21: Cho hàm số f\left( x \right) = {{{x^2} + \left| {x + 1} \right|} \over x} Tính đạo hàm của hàm số tại {x_0} = - 1
A. 2
B. 1
C. 0
D. Không tồn tại.
Câu 22: Cho hàm số f\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 1000} \right) Tính f'\left( 0 \right)?
A. 10000!
B. 1000!
C. 1100!
D. 1110!
Câu 23: Hàm số y = {\left( {{x^2} + 1} \right)^3}có đạo hàm cấp ba là:
A. y''' = 12x\left( {{x^2} + 1} \right)
B. y''' = 24x\left( {{x^2} + 1} \right)
C. y''' = 24x\left( {5{x^2} + 3} \right)
D. y''' = - 12x\left( {{x^2} + 1} \right)
Câu 24: Giả sử h\left( x \right) = 5{\left( {x + 1} \right)^3} + 4\left( {x + 1} \right) Tập nghiệm của phương trình h''\left( x \right) = 0 là:
A. \left[ { - 1;2} \right]
B. \left( { - \infty ;0} \right]
C. \left\{ { - 1} \right\}
D. \emptyset
Câu 25: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {{2x + 1} \over {x - 1}} tại điểm có hoành độ bằng 2 có hệ số góc k = ?
A. k = - 1
B. k = - 3
C. k = 3
D. k = 5
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365