Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bọ Hung Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tác giả - Tác phẩm tập 1


Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương

Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ Tác giả Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu Tác giả Chu Mạnh Trinh Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh Tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu Tác giả Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm Tác giả Nguyễn Trường Tộ Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ Tác giả Thạch Lam Hai đứa trẻ - Thạch Lam Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân Tác giả Vũ Trọng Phụng Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng Tác giả Nam Cao Chí Phèo - Nam Cao Tác giả Hồ Biểu Chánh. Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh Vi hành - Nguyễn Ái Quốc Tác giả Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng Tác giả U. Sếch-xpia Tình yêu và thù hận - U. Sếch-xpia Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Đọc thêm) Thương vợ - Trần Tế Xương Tác giả Trần Tế Xương Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Tác giả Nguyễn Khuyến Tự tình II - Hồ Xuân Hương Tác giả Hồ Xuân Hương Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Tác giả Lê Hữu Trác Giới thiệu tác giả Nam Cao Tác giả Huy Cận - Ngữ Văn 11

Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương

Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 11

Cuộn nhanh đến câu

I. Tác giả

- Xem thêm về tác giả tại đây: Tác giả Trần Tế Xương


II. Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- “Vịnh khoa thi Hương” còn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, được sáng tác năm 1897.

b. Bố cục

- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

2. Tìm hiểu chi tiết

a. Hai câu đề

- Nói về sự kiện: theo lệ thường thời phong kiến cứ ba năm có một khoa thi Hương -> sự kiện tưởng như không có gì đặc biệt, chỉ có tính chất như một thông báo một thông tin bình thường.

- Sử dụng từ “lẫn”: thể hiện sự ô hợp, hỗn tạp của kì thi này. Đây chính là điều bất thường của kì thi.

→ Hai câu đề với kiểu câu tự sự có tính chất kể lại kì thi với tất cả sự ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc trong buổi giao thời.

b. Hai câu thực

- Hình ảnh:

+ Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.

+ Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → ra oai, nạt nộ nhưng đó là cái oai cố tạo, giả vờ.

- Nghệ thuật:

+ Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi.

+ Đối: lôi thôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường.

+ Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”.

→ Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi, mặc dù đây là một kì thi Hương quan trong của nhà nước.

→ Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.

c. Hai câu luận

- Hình ảnh:

+ Quan sứ: Viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cái trị của tỉnh Nam Định được tiếp đón trọng thể.

+ Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà.

→ Sự phô trương, hình thức, không đúng nghi lễ của một kì thi.

+ Nghệ thuật đối: Lọng >< váy, trời >< đất, quan sứ >< mụ đầm → Thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân.

→ Tất cả báo hiệu về một sự sa sút về chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

d. Hai câu kết

- Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông.

- Hai câu cuối như một lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.

d. Giá trị nội dung

          Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng.

e. Giá trị nghệ thuật

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ

- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm

Sơ đồ tư duy - Vịnh khoa thi Hương

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm sự kiện va chạm và luật bảo toàn động lượng và năng lượng trong va chạm. Ví dụ và ứng dụng thực tế của các loại va chạm: đàn hồi và không đàn hồi.

Khái niệm về phong phú

Khái niệm về sự tồn tại và vai trò trong triết học và khoa học. Các quan điểm và mô tả trong khoa học, bao gồm vật lý, hóa học và sinh học. Các quan niệm triết học về sự tồn tại, bao gồm thuyết phủ định, thuyết khẳng định và thuyết tương đối.

Giới thiệu chung về chòm sao Thuyền Để

Định nghĩa vùng sao, khái niệm và đặc điểm của chúng. Vùng sao là cấu trúc tự nhiên trong không gian, được hình thành bởi sự tụ họp của khí, bụi và các nguồn nhiệt năng khác. Chúng có kích thước lớn và có thể bao gồm hàng triệu hoặc thậm chí hàng tỷ ngôi sao. Vùng sao đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các hệ sao, hành tinh và các cấu trúc thiên hà khác.

Khái niệm về ngôi sao trẻ tuổi

Khái niệm về tinh vân khí

Giới thiệu về Thiên hà Andromeda, bao gồm vị trí, kích thước và thành phần của nó. Thiên hà Andromeda, còn gọi là M31, là một trong những thiên hà lớn nhất và gần nhất với Đường Lactê. Nó nằm ở chòm sao Andromeda và gần trung tâm của Nhóm Thiên hà Cụm Sao Lớn. Thiên hà Andromeda có hình dạng hình tròn đều và là một trong những thiên hà xoắn ốc lớn nhất. Nó chứa các ngôi sao, hành tinh, khí quyển và bụi, cùng với lõi sáng phức tạp và cấu trúc vòng xoáy tuyệt đẹp. Thiên hà Andromeda cũng là nơi có nhiều hành tinh ngoại vi và các hệ sao kép, đồng thời là điểm quan sát quan trọng để nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của vũ trụ.

Khái niệm về Thiên hà Ma Vương

Khái niệm về tán sao - Định nghĩa và đặc điểm. Các loại tán sao - Tán sao đơn, tán sao đôi, tán sao tam và tán sao ngũ. Cấu trúc của tán sao - Số lượng và vị trí các nguyên tử trong phân tử. Tính chất của tán sao - Tính chất vật lý và hóa học. Sử dụng của tán sao - Trong dược phẩm, thực phẩm và sản xuất hóa chất.

Xem thêm...
×